Bài giảng Sinh học 6 - Tiết 51: Cơ quan phân tích thị giác

Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ.Cầu mắt gồm 3 lớp: lớp ngoài cùng là.có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớp.có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt (như phòng tối của máy ảnh); lớp trong cùng là., trong đó chứa., bao gồm 2 loại: tế bào nón và tế bào que

ppt33 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 325 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Sinh học 6 - Tiết 51: Cơ quan phân tích thị giác, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 51CƠ QUAN PHÂN TÍCH THị GIÁCTIẾT 51 :CƠ QUAN PHÂN TÍCH THị GIÁCI. Cơ quan phân tíchCơ quan thụ cảmDây thần kinh(Dẫn truyền hướng tâm)Bộ phận phân tích ở trung ươngI. Cơ quan phân tíchTIẾT 51 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THị GIÁCGồm: Giúp cơ thể nhận biết được tác động của môi trườngTIẾT 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THị GIÁCII. Cơ quan phân tích thị giácCác tế bào thụ cảm thị giácDây thần kinh số II(Dẫn truyền hướng tâm)Vùng thị giác ở thùy chẩmI. Cơ quan phân tíchII. Cơ quan phân tích thị giác1. Cấu tạo của cầu mắtHình:Cầu mắt phải trong hốc mắtCầu mắtCơ vận động mắtDây thần kinh thị giácDịch thủy tinhMàng cứngMàng mạchMàng lướiĐiểm mùDây thần kinh thị giácMàng giácThủy dịchLỗ đồng tửLòng đenThể thủy tinhSơ đồ cấu tạo cầu mắt1234567891011 Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ.................................Cầu mắt gồm 3 lớp: lớp ngoài cùng là......................có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớp.......................có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt (như phòng tối của máy ảnh); lớp trong cùng là......................., trong đó chứa............................, bao gồm 2 loại: tế bào nón và tế bào quecơ vận động mắtmàng cứngmàng mạchmàng lướitế bào sắc tố(1)(2)(3)(4)(5)II. Cơ quan phân tích thị giác1. Cấu tạo của cầu mắtCầu mắtMàng bọcMôi trường trong suốtMàng cứng, phía trước là màng giácMàng mạchMàng lưới (chứa tế bào thụ cảm thị giác)Thủy dịchThể thủy tinhDịch thủy tinh12342. Cấu tạo của màng lướiII. Cơ quan phân tích thị giác1. Cấu tạo của cầu mắt1) Chức năng của tế bào nón và tế bào que?2) Các tế bào nón tập trung chủ yếu ở đâu?3) Tại điểm vàng các tế bào nón và tế bào que liên hệ với các tế bào thần kinh thị giác như thế nào?- Tế bào nón tiếp nhận các kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc- Tế bào que tiếp nhận kích thích ánh sáng yếuCác tế bào nón tập chung chủ yếu ở điểm vàng.Tại điểm vàng:- Mỗi tế bào nón liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác.- Nhiều tế bào que mới liên hệ được với một tế bào thần kinh thị giác.Vì sao ảnh của vật hiện trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất?- Các tế bào nón tập chung chủ yếu ở điểm vàng.+ Mỗi tế bào nón liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác.+ Nhiều tế bào que mới liên hệ được với một tế bào thần kinh thị giác.- Tại điểm vàng:2. Cấu tạo của màng lướiII. Cơ quan phân tích thị giácMàng lưới gồm:+ Tế bào nón: Tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc+ Tế bào que: Tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu- Điểm mù: Không có tế bào thụ cảm thị giác- Điểm vàng: Nơi tập chung chủ yếu các tế bào nón.3. Sự tạo ảnh ở màng lướiII. Cơ quan phân tích thị giác2. Cấu tạo của màng lưới1. Cấu tạo của cầu mắtPhim: Sự điều tiết của thể thuỷ tinhFFFảnh ngược, nhỏ, rõảnh ngược, lớn hơn nhưng mờảnh ngược, lớn, rõmàn ảnh (tượng trưng màng lưới)Thấu kính (Tượng trưng thể thuỷ tinh)Vật ở vị trí AVật ở vị trí B112Từ thí nghiệm trên, em rút ra kết luận gì về vai trò của thể thuỷ tinh trong cầu mắt?Thể thuỷ tinh co dãn  ảnh của vật hiện trên điểm vàng  giúp ta nhìn rõ vật.Tế bào sắc tốTế bào queTế bào nónTế bào liên lạc ngangTế bào hai cựcTế bào thần kinh thị giácEm hãy trình bày cơ chế cảm nhận hình ảnh của vật?3. Sự tạo ảnh ở màng lướiII. Cơ quan phân tích thị giácTa nhìn được là nhờ các tia sáng phản chiếu từ vật đến mắt đi qua thể thủy tinh tới màng lưới sẽ kích thích các tế bào thụ cảm ở đây và truyền về trung ương, cho ta nhận biết về hình dạng, độ lớn và màu sắc của vậtCủng cố1) Lớp màng trong suốt phồng lên và nằm phía trước mắt để cho ánh sáng đi qua là:a) Màng mạchb) Màng cứngc) Màng giácd) Màng lưới2) Điểm vàng có đặc điểm:a) Là nơi tập trung chủ yếu các tế bào hình nón.b) Là nơi tập trung các tế bào hình que.c) Mỗi tế bào nón liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác.d) Cả a và c đúng3) Bộ phận nào sau đây có khả năng điều tiết giúp ta nhìn rõ vật ở xa hay gần:a) Lỗ đồng tửb) Màng lướic) Thể thủy tinhd) Màng mạch4) Chọn các bộ phận của cầu mắt tương ứng với chức năng:1) Màng lưới2) Màng mạch3) Màng cứng4) Màng giáca) Trong suốt, giúp ánh sáng đi vào cầu mắt.b) Bảo vệ phần trong của cầu mắt.c) Chứa nhiều mạch máu, nuôi dưỡng cầu mắt.d) Chứa tế bào que và nón, tiếp nhận kích thích ánh sáng.Dặn dò: Học bài trong vở, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK. Xem trước bài 50: Vệ sinh mắt. Xem kĩ mục I “các tật của mắt” và mục II “các bệnh của mắt”. Sưu tầm tư liệu có liên quan đến các tật và bệnh của mắt CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÚNG RỒI!HOAN HÔ1Slide 162Slide 1734SAI RỒI!TIẾC QUÁ1Slide 162Slide 1734Lỗ đồng tửLòng đen (mống mắt)Màng cứngMàng mạchMàng lướiTế bào sắc tốTế bào queTế bào nónTế bào liên lạc ngangTế bào hai cựcTế bào thần kinh thị giác

File đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_6_tiet_51_co_quan_phan_tich_thi_giac.ppt