* Quan sát và thảo luận nhóm thực hiện các yêu cầu sau:
- Hãy đặt các cây lại với nhau trong từng nhóm.
- Kiểm tra cẩn thận các rễ cây và phân loại chúng thành 2 nhóm.
14 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học 6 - Bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ ngắn gọn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giaùo vieân: Nguyeãn Thò Sen
m«n SINH häc 6
Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê
CHƯƠNG II : RỄ
TIẾT 8 – BÀI 9 : CÁC LOẠI RỄ,
CÁC MIỀN CỦA RỄ
Rễ
Thân
Lá
Hoa
Quả
Hạt
SƠ ĐỒ CÂY CÓ HOA
- Rễ : là cơ quan sinh dưỡng của cây .
- Vai trò của rễ:
+ Giữ cho cây mọc được trên đất.
+ Hút nước và muối khoáng hòa tan.
Nước , muối khoáng
TIẾT 8 – BÀI 9 : CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
I. Các loại rễ
? Rễ thuộc loại cơ quan nào?
? Rễ có những vai trò gì đối với cây?
TIẾT 8 – BÀI 9 : CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
I. Các loại rễ
* Quan sát và thảo luận nhóm thực hiện các yêu cầu sau :
- Hãy đặt các cây lại với nhau trong từng nhóm.
- Kiểm tra cẩn thận các rễ cây và phân loại chúng thành 2 nhóm .
TIẾT 8 – BÀI 9 : CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
I. Các loại rễ
- Đặt các cây lại với nhau một lần nữa, quan sát rễ cây một cách cẩn thận và đối chiếu với H9.1, xếp loại rễ cây vào một trong 2 nhóm A hoặc B.
- Rút ra đặc điểm của từng loại rễ.
* Điền vào chỗ trống các câu sau bằng cách chọn từ thích hợp trong các từ : Rễ cọc , rễ chùm .
Có hai loại rễ chính :
(1) ..... và (2)
- (3) .. có rễ cái to khỏe , đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên . Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa .
- (4) ... gồm nhiều rễ con, dài gần bằng nhau , thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm .
rễ chùm
Rễ chùm
Rễ cọc
Rễ cọc
TIẾT 8 – BÀI 9 : CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
I. Các loại rễ
Cây cỏ mần trầu
Cây tỏi tây
Cây bưởi
Cây có rễ cọc : su hào , bưởi , cải , hồng xiêm
Cây có rễ chùm : tỏi tây , lúa , cỏ mần trầu
Cây su hào
Cây cải
Cây lúa
Cây hồng xiêm
? Trong những cây sau, cây nào có rễ cọc , cây nào có rễ chùm ?
TIẾT 8 – BÀI 9 : CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
I. Các loại rễ
? Thế nào là rễ cọc, rễ chùm? Cho ví dụ
- Rễ cọc: có rễ cái to khỏe và nhiều rễ con.
- Rễ chùm: gồm nhiều rễ con mọc tỏa ra từ gốc thân.
TIẾT 8 – BÀI 9 : CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
II. Các miền của rễ
TIẾT 8 – BÀI 9 : CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
II. Các miền của rễ
? Rễ gồm mấy miền? Chức năng của mỗi miền?
- Miền trưởng thành: dẫn truyền.
- Miền hút: hấp thụ nước và muối khoáng.
- Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra.
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ.
Hãy hoàn thành sơ đồ sau
* Hướng dẫn học tập
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK/T31 vào vở bài tập.
* Câu 1: Dựa vào nội dung phần I để phân biệt.
* Câu 2: Dựa vào nội dung phần II để trả lời.
+ Đọc mục “Em có biết”.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Đọc trước nội dung bài 10: “Cấu tạo miền hút của rễ”.
+ Xem lại kiến thức bài 7 phần cấu tạo tế bào thực vật.
+ Quan sát H10.1, H10.2 và dự kiến trả lới các câu hỏi trong bài.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ THAM DỰ TIẾT GIẢNG!
CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE!
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT!
File đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_6_bai_9_cac_loai_re_cac_mien_cua_re_ngan.ppt