Bài giảng Sang thu- Hữu Thỉnh

- Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

- Thơ ông trong sáng, giàu suy tưởng;

- Những tập thơ tiểu biểu: “Từ chiến hào đến thành phố”, “ Trường ca biển”, “Thư mùa Đông”

- Hiện ông là Tổng thư kí Hội nhà văn Việt Nam.

- Viết nhiều và hay về những con người, cuộc sống ở nông thôn về mùa thu

ppt17 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Sang thu- Hữu Thỉnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Trần Thuỵ Phương Trường THCS Phúc Đồng Môn: Ngữ văn 9 Sang thu Hữu Thỉnh ?1. Dựa vào chú thích trong SGK và những điều em biết hãy giới thiệu những nét chính về tác giả? I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Thơ ông trong sáng, giàu suy tưởng; - Những tập thơ tiểu biểu: “Từ chiến hào đến thành phố”, “ Trường ca biển”, “Thư mùa Đông”… - Hiện ông là Tổng thư kí Hội nhà văn Việt Nam. - Viết nhiều và hay về những con người, cuộc sống ở nông thôn về mùa thu. ?2: Trình bày những hiểu biết của em về bài thơ ở các khía cạnh: Hoàn cảnh sáng tác , thể thơ, phương thức biểu đạt chính, bố cục và mạch cảm xúc của bài thơ? 2. Tác phẩm: Sang thu Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong giú se Sương chựng chỡnh qua ngừ Hỡnh như thu đó về Sụng được lỳc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vó Cú đỏm mõy mựa hạ Vắt nửa mỡnh sang thu Vẫn cũn bao nhiờu nắng Đó vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trờn hàng cõy đứng tuổi. * Bố cục: - Khổ 1: Tín hiệu báo thu về. - Khổ 2: Quang cảnh đất trời. - Khổ 3: Những biến đổi âm thầm trong lòng cảnh vật. * Thể thơ 5 chữ *Sáng tác năm 1977, in từ tập “ Từ chiến hào đến thành phố”( 1991) *Phương thức biểu đạt: Biểu cảm & miêu tả. * Mạch cảm xúc: Từ ngỡ ngàng -> ngây ngất -> ngẫm ngợi, nghĩ suy. II. Phân tích: 1. Tín hiệu báo thu về: ?3: Trong khổ 1, thi sĩ đã nhận ra mùa thu qua những hình ảnh nào? Cách miêu tả sương có gì đặc biệt? Tả như vậy có những ý nghĩa gì? Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong giú se Sương chựng chỡnh qua ngừ Hỡnh như thu đó về ==> Những bước chuyển nhẹ nhàng của Thiên nhiên trong khoảnh khắc giao mùa. -> Từ gợi tả, nhân hoá… - Hương ổi – phả - Gió se - Sương chùng chình Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong giú se Sương chựng chỡnh qua ngừ Hỡnh như thu đó về 1. Tín hiệu báo thu về: 2. Quang cảnh đất trời sang thu: Sụng được lỳc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vó Cú đỏm mõy mựa hạ Vắt nửa mỡnh sang thu ?5: Những hình ảnh về cảnh vật ở khổ thơ này có nét riêng gì nổi bật? Hình ảnh nào để lại cho em ấn tượng rõ nét nhất về thời điểm giao mùa? Vì sao? 2. Quang cảnh đất trời ngả dẫn sang thu: -Sông dềnh dàng Chim vội vã -> Cặp đối, tín hiệu khởi đầu của mùa thu. Mây…vắt nửa mình.  Ranh giới từ hạ sang thu vốn mong manh mơ hồ bỗng thật cụ thể. Đám mây chính là nhịp cầu của sự giao mùa. Nhà thơ ngây ngất trước sự vận động sang mùa của cảnh vật. ?6: Nếu tưởng tượng để vẽ, em sẽ vẽ bức tranh mùa thu như thế nào? Qua đó em hiểu gì về cảm xúc của nhà thơ? Sụng được lỳc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vó Cú đỏm mõy mựa hạ Vắt nửa mỡnh sang thu 3. Những biến đổi trong lòng cảnh vât: ?7: Tác giả còn cảm thấy những biến đổi âm thầm của tạo vật từ hạ sang thu? Vẫn cũn bao nhiờu nắng Đó vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trờn hàng cõy đứng tuổi. 3. Những biến đổi trong lòng cảnh vật: Nắng, mưa, sấm - đã vơi dần, cũng bớt -> Hiện tượng đặc trưng của mùa hạ, nhưng bớt sắc độ, giảm dần. Đất trời đang làm một cuộc chuyển giao kì diệu. Hàng cây đứng tuổi: + Tả thực hàng cây cổ thụ bình thản đón nhận mùa thu. + ẩn dụ: Con người từng trải không bất ngờ trước những vang động bất thường của ngoại cảnh, của cuộc đời. III.Tổng kết: ?8: Nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ này là gì? Hình thức nghệ thuật gợi cho em cảm nhận gì về thiên nhiên, đất nước, con người trong thời điểm từ hạ sang thu? III. Tổng kết: Nghệ thuật: - Hình ảnh giàu sức biểu cảm, gợi suy tưởng. - Biện pháp tu từ: ẩn dụ, nhân hoá, đối… - Từ láy gợi hình. 2. Nội dung: - Cảm nhận tinh tế trước thiên nhiên ở thời điểm giao mùa. - Thiết tha, trân trọng vẻ đẹp của quê hương, xứ sở. - Suy ngẫm sâu lắng về con người, cuộc đời. IV. Luyện tập Bài tập 1: Điền vào chỗ trống cỏc từ và cụm từ sau để cú đựơc nội dung và mạch cảm xỳc của bài thơ: nụng thụn, gợi cảm, đặc sắc, sang thu, ngỡ ngàng, ngẫm ngợi, giao mựa giữa hạ và thu, suy nghĩ, ngõy ngất. Nhiều hỡnh ảnh … , …. về thời điểm… ở … đồng bằng Bắc bộ được Hữu Thỉnh gợi nờn bằng cảm nhận tinh tế qua bài thơ …. . Đặc sắc của bài thơ là mạch cảm xỳc từ…., đến … và gợi ra những …., … . Nhiều hỡnh ảnh đặc sắc, gợi cảm về thời điểm giao mựa giữa mựa hạ và thu ở nụng thụn đồng bằng Bắc bộ, được Hữu Thỉnh gợi nờn bằng cảm nhận tinh tế qua bài thơ Sang thu. Đặc sắc của bài thơ là mạch cảm xỳc từ ngỡ ngàng, đến ngõy ngất và gợi ra những ngẫm ngợi, nghĩ suy. Đáp án Bài tập 2: Cảm nhận của em về cỏc cõu thơ: Sương chựng chỡnh qua ngừ Sụng được lỳc dềnh dàng Cú đỏm mõy mựa hạ vắt nửa mỡnh sang thu. Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi Hướng dẫn học ở nhà 1. Học thuộc lũng bài thơ 2. Dựa vào cảm nhận của tỏc giả, hóy viết đoạn văn từ 10 đến 12 cõu nờu cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh. 3. Soạn bài: ễn tập thơ.

File đính kèm:

  • pptSangthu.ppt