Bài giảng Rừng xà nu ( Nguyễn Trung Thành )

• - Là nhà văn quân đội.

• - Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ ông họat động chủ yếu ở chiến trường Tây Nguyên và Liên khu V.

• ông am hiểu và gắn bó như máu thịt với mảnh đất - con người và cuộc sống của miền đất này.

• - Sáng tác của Nguyễn Trung Thành mang đậm khuynh hướng sử thi : phản ánh những vấn đề trọng đại của vận mệnh dân tộc và đất nước; xây dựng những nhân vật anh hùng tiêu biểu cho CNAHCM Việt Nam.

• -Tác phẩm tiêu biểu ( sgk ).

 

 

ppt31 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 2017 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Rừng xà nu ( Nguyễn Trung Thành ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Rừng xà nu ( Nguyễn Trung Thành ) 1/ Về nhà văn Nguyễn Trung Thành - Là nhà văn quân đội. - Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ ông họat động chủ yếu ở chiến trường Tây Nguyên và Liên khu V.  ông am hiểu và gắn bó như máu thịt với mảnh đất - con người và cuộc sống của miền đất này. - Sáng tác của Nguyễn Trung Thành mang đậm khuynh hướng sử thi : phản ánh những vấn đề trọng đại của vận mệnh dân tộc và đất nước; xây dựng những nhân vật anh hùng tiêu biểu cho CNAHCM Việt Nam. -Tác phẩm tiêu biểu ( sgk ). I/ Tìm hiểu chung 2. Tác phẩm Hồn cảnh ra đời Mĩ – Ngụy ra sức phá hoại hiệp định Genève, lê máy chém đi khắp miền Nam. Cách mạng rơi vào thời kì đen tối. Đầu năm 1695, Mĩ đổ quân ồ ạt vào miền Nam và đánh phá ác liệt ra miền Bắc. Cả nước sục sơi khơng khí đánh Mĩ. Rừng xà nu được viết vào đúng thời điểm đĩ. Rừng xà nu (1965) ra mắt đầu tiên trên Tạp chí văn nghệ quân giải phĩng miền Trung Trung Bộ 2/1962, sau đĩ được in trong tập Trên quê Hương những anh hùng Điện Ngọc. b. Tĩm tắt tác phẩm Truyện kể về cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân làng Xơ Man và cuộc đời Tnú – nhân vật chính của truyện. Tnú là một chú bé mồ cơi cha mẹ, được dân làng đùm bọc. Tnú cùng với Mai là hai trong số những người thiếu niên được cán bộ Quyết dìu dắt làm liên lạc, sau đĩ Tnú bị kẻ thù bắt và tra tấn. Ba năm sau, anh vượt ngục trở về cùng dân làng chuẩn bị vũ khí chiến đấu. Được tin này, giặc hùng hổ kéo về làng ráo riết lùng sục cán bộ. Tnú cùng nhiều thanh niên trong làng trốn vào rừng. Khơng bắt được anh, chúng đánh đập hành hạ vợ con anh. Từ nơi ẩn nấp, Tnú đã nhảy vào giữ bọn lính. Vì chỉ cĩ hai bàn tay trắng nên anh khơng thể cứu nổi vợ con. Vợ con anh bị giặc giết hại. Giặc đốt mười ngĩn tay anh bằng nhựa xà nu. Trước cảnh tượng ấy, dân làng Xơ Man nhất tề vùng lên giết chết cả tiểu đội giặc. Cụ Mết kêu gọi mọi người cầm vũ khí đứng lên đáng giặc. Rồi Tnú gia nhập bộ đội giải phĩng. Anh luơn khắc sâu mối thù quân giặc và chiến đấu rất dũng cảm để bảo vệ quê hương. c. Chủ đề Chđ ®Ị t¸c phÈm ®­ỵc ph¸t biĨu trùc tiÕp qua lêi cơ MÕt: ‘Chĩng nã ®· cÇm sĩng, mình ph¶i cÇm gi¸o!", tøc lµ ph¶i dïng b¹o lùc c¸ch m¹ng chèng l¹i b¹o lùc ph¶n c¸ch m¹ng. 3. Nhan ®Ị t¸c phÈm + Tªn Rõng xµ nu chøa ®ùng t­ t­ëng chđ ®Ị t¸c phÈm. + Rõng xµ nu cßn Èn chøa c¸i khÝ vÞ khã quªn cđa ®Êt rõng T©y Nguyªn, gỵi lªn vỴ ®Đp hïng tr¸ng, man d¹i- mét søc sèng bÊt diƯt cđa c©y vµ tinh thÇn bÊt khuÊt cđa ng­êi. -> Bëi vËy, Rõng xµ nu mang nhiỊu tÇng nghÜa bao gåm c¶ ý nghÜa t¶ thùc lÉn ý nghÜa t­ỵng tr­ng. II. Đäc- hiĨu VĂN BẢN 1. Hình tượng cây xà nu Mang hai lớp nghĩa: tả thực và tượng trưng. a. Hình ¶nh thùc - Rõng xµ nu n»m trong sù hđy diƯt b¹o tµn "c¶ rõng xµ nu hµng v¹n c©y kh«ng c©y nµo lµ kh«ng bÞ th­¬ng". "cã những c©y bÞ chỈt ®øt ngang nưa th©n mình ®ỉ µo µo nh­ mét trËn b·o". "cã những c©y con võa lín ngang tÇm ngùc ng­êi bÞ ®¹n ®¹i b¸c chỈt ®øt lµm ®«i. ë những c©y ®ã, nhùa cßn trong, chÊt dÇu cßn lo·ng, vÕt th­¬ng kh«ng lµnh ®­ỵc cø loÐt m·i ra, năm m­êi h«m sau thì c©y chÕt". -> Nhµ văn ®· mang nçi ®au cđa con ng­êi ®Ĩ biĨu ®¹t cho nçi ®au cđa c©y. Søc sèng m·nh liƯt cđa c©y xµ nu + Vẻ đẹp: Hình dáng: “ nhọn hoắt như mũi lê”, như “ mũi tên lao thẳng lên bầu trời”. Màu sắc: “xanh rờn”. Mùi hương: “thơm ngào ngạt”, “thơm mỡ màng”. Ham ánh sáng mặt trời. -> Quan sát tinh tế, miêu tả kết hợp so sánh. + Sinh s«i n¶y në kháe: "C¹nh mét c©y xµ nu míi ng· gơc ®· cã bèn năm c©y con mäc lªn". ->T¸c gi¶ sư dơng c¸ch nãi ®èi lËp (ng· gơc- mäc lªn; mét- bèn năm) ®Ĩ kh¼ng ®Þnh mét kh¸t väng thËt cđa sù sèng. + Xµ nu b¶o vƯ lµng X« Man: "Cø thÕ hai ba năm nay, rõng xµ nu ­ìn tÊm ngùc lín ra che chë cho lµng". -> Nhân hĩa Tái hiện trước mắt người đọc hình ảnh những cánh rừng xà nu ở Tây Nguyên. b. Nghĩa biểu tượng - Xà nu có mặt trong đời sống hàng ngày, trong lịch sử ngàn đời của dân làng Xô-man : + Lửa xà nu cháy trong mỗi bếp, cháy trong đống lửa ở nhà ưng. +Khói xà nu quét đen tấm bảng cho anh quyết dạy Tnú và Mai học chữ. +Gốc cây xà nu cạnh con nuớc lớn là nơi bắt đầu cho tình yêu sâu đậm tha thiết của Mai và Tnú. +Aùnh đuốc xà nu đêm đêm soi sáng cho dân làng mài giáo mác chuẩn bị đồng khởi. + Dầu xà nu, giặc dùng đốt 10 đầu ngón tay Tnú… => Hình ảnh cây xà nu luôn gắn bó với niềm vui, nỗi đau –giao hòa chiếu ứng với cuộc sống của người dân Tây Nguyên. - Rừng xà nu bị tàn phá với rất nhiều vết thương. Nỗi đau của con người Tây Nguyên trong chiến tranh. Tượng trưng cho sức sống dẻo dai,mãnh liệt của dân làng Xơ Man, của con người Tây Nguyên + Cây ham ánh sáng và khí trời -> Người dân Tây Nguyên yêu tự do, tin vào Đảng, đi theo bước chân cách mạng + Những cây xà nu vững chắc, khơng chịu ngã trước giơng bão, bom đạn của kẻ thù “ưỡn tấm ngực lớn của mình che chở cho làng” -> gợi hình ảnh cụ Mết, con người tiêu biểu cho sức sống quật khởi của làng Xơ Man + “Những cây vượt lên đựơc đầu người, cành lá sum sê như những con chim đã đủ lơng mao, lơng vũ” -> Biểu tượng cho những Mai, Dít, Tnú, Heng, thế hệ trẻ của làng Xơ Man bất khuất, gắn bĩ với cách mạng - Ở đọan kết : + … “vô số những cây con mọc lên”. +… “những cây mới nhú khỏi mặt đất, nhọn hoắt như những mũi lê”. +… “Đến hút tầm mắt…những rừng xà nu nối tiếp đến chân trời”.  hình ảnh được láy lại nhưng lại có sự phát triển về ý nghĩa biểu tượng trọn vẹn cho nỗi đau, phẩm chất sức mạnh của dân làng Xô-man, gợi ý nghĩa nhan đề tác phẩm : Rừng xà nu. 2. Cuéc ®êi Tnĩ - Giíi thiƯu nh©n vËt + Hồn cảnh nhân vật xuất hiện: Tnú xuất hiện trong lần về thăm dân làng, sống trong sự thương yêu của dân làng. Qua lời kể rất tự nhiên của già làng theo cách kể “ khan “ của người TN. -> T¸c gi¶ xuÊt ph¸t tõ vÊn ®Ị céng ®ång ®Ĩ ph¶n ¸nh ®êi t­ cđa Tnĩ + XuÊt th©n: mồ cơi cha mẹ từ nhỏ, được dân làng cưu mang, giác ngộ cách mạng. + Tính cách: cá tính, gan gĩc, táo bạo, dũng cảm. Tnĩ häc chữ: dám lấy đá đập vào đầu mình khi học cái chữ khơng sáng dạ bằng Mai. Tnú thay người già làm liên lạc, nuơi giấu cán bộ, nhanh nhẹn luồn rừng đưa thư, vượt qua suối lũ một cách dũng cảm. Khi bị giặc bắt, chú bé nhỏ tuổi này đã chỉ vào bụng mình và nĩi: “Cộng sản ở đây này”. Mặc cho những vết dao chém dọc ngang trên tấm lưng bé nhỏ, Tnú vẫn khơng khai báo Sè phËn ®au th­¬ng + Vợ con bị giặc đánh chết + Tnú bị giặc bắt. Thằng Dục ác ơn đã dùng giẻ tẩm nhựa xà nu tra tấn anh. -> Nỗi đau thương này là minh chứng hùng hồn cho câu nĩi vừa giản dị vừa sâu sắc của cụ Mết: “Chúng nĩ đã cầm súng, mình phải cầm giáo”. - Søc sèng m·nh liƯt v­ỵt trªn ®au th­¬ng + Tnĩ trong ®ªm nỉi dËy cđa bu«n lµng: Lửa cháy trong lồng ngực, cháy ở bụng! Máu anh mặn chát ở đầu lưỡi. Tnú “cắn nát mơi” chịu đựng. Tnú lẫm liệt hiên ngang “khơng thèm kêu van!” Tiếng hét căm hờn, phẫn uất của Tnú đã vang vọng khắp núi rừng Xơ man, như khơi dậy cao độ lịng căm thù giặc của cả buơn làng + Tnú gia nhập lực lượng chính quy . -> C©u chuyƯn vỊ cuéc ®êi mét con ng­êi trë thµnh c©u chuyƯn mét thêi, mét n­íc. Nhân vật Tnú được xây dựng qua hình ảnh đơi bàn tay khi cịn lành lặn học chữ vụng về , đập đá vào đầu tự trừng phạt vì học chậm … Khi bị bắt bị tra hỏi đặt tay lên bụng mình “ cộng sản ở đây này …” Khi bị tra tấn giặc tẩm dầu Xànu và đốt 10 đầu ngĩn tay nghiến răng chịu đựng.. Tnú muốn dùng đơi bàn tay ấy để giết chết kẻ thù -> Biểu tượng cho ý chí bất khuất , cho sức sơng mãnh liệt của Tnú và người dân làng Xơman Tiểu kết -> Bút pháp lí tưởng hĩa: Tác giả xây dựng nhân vật Tnú bằng nghệ thuật độc đáo. Tnú vừa cĩ những nét riêng cá tính sống động, vừa mang phẩm chất cĩ tính khái quát, tiêu biểu. Lời văn với những câu văn giàu tính tạo hình, giàu nhạc điệu, khi thâm trầm , khi tha thiết, trang nghiêm. Từ khơng gian kể chuyện đến nhân vật trong truyện đều mang chất sử thi đậm nét. -> Chủ đề tác phẩm: “chúng nĩ cầm súng, mình phải cầm giáo” -> Xây dựng thành cơng nhân vật Tnú, nhà văn đã khắc hoạ được hình ảnh tiêu biểu của con người mang đậm dịng máu, tính cách của núi rừng Tây Nguyên a/ Nhân vật cụ Mết : - Cụ già 60 tuổi : mắt sáng , râu dài tới ngực , bàn tay nặng trịch như kềm sắt, ngực căng , tiếng nĩi ồ ồ dội vang .. => Ở cụ tốt ra nét đẹp quắc thước , cứng cõi , lẫm liệt , mạnh mẽ.. - Già làng cĩ uy tín và được kính trọng 3. C¸c nh©n vËt khác - Trầm tỉnh , sáng suốt , dày dạn kinh nghiệm : hiểu rằng đánh Mỹ là phải đánh lâu dài - Là người cổ động tổ chức , điều hành phong trào đấu tranh Nhân vật gạch nối giữa quá khứ và hiện tại , là điểm tựa vững chắc cho thế hệ trẻ trong kháng chiến chống Mỹ Sơ kết : Nhân vật được xây dựng bằng bút pháp sử thi và cảm hứng lãng mạn , cụ Mết tượng trưng cho lịch sử , cho truyền thống hiên ngang bất khuất , cho sức sống bền bỉ của dân làng Xơ Man c/ Nhân vật Dít - Cơ gái trẻ giàu nghị lực , là hiện thân và sự tiếp nối của Mai - Gan lì từ nhỏ : từ bé đã tiếp tế liên lạc bị bắt bị đạn bắn quanh người vẫn khơng sợ - Cĩ bản lĩnh vững vàng và trưởng thành mau lẹ : thay đổi từ hình dạng , lời nĩi , đến việc làm Nhân vật Dít đặc biệt được xây dựng qua hình ảnh đơi mắt Khi bị khủng khoảng tâm lý đơi mắt mở to trừng trừng nhìn bọn lính Đơi mắt mở to bình thản nghiêm nghị Cơ hiện thân cho cây Xà Nu đã trưởng thành và trở thành người lãnh đạo nguyên tắc , bản lĩnh nhưng rất tình cảm với mọi người d/ Nhân vật bé Heng : - Lớp măng non nối tiếp cha ơng đánh giặc - Chú bé hồn nhiên tươi sáng , sống động - Hình ảnh chú bé “ súng đeo chéo ngang lưng ra vẻ người lính thực sự” rất cĩ ý nghĩa Tượng trưng cho cây Xà Nu con đầy sinh lực và nhựa sống , hứa hẹn trở thành lực lượng kế tục trong cuộc chiến đấu dài lâu với kẻ thù Sơ kết : Hình ảnh con người TN với đầy đủ các thế hệ, tiêu biểu cho các phẩm chất, khí phách của một tập thể anh hùng , mỗi nhân vật để lại trong lịng người đọc những ấn tượng sâu sắc… * Những nhân vật trên là hình ảnh con người Tây Nguyên với đầy đủ các thế thệ, tiêu biểu cho các phẩm chất, khí phách của một tập thể anh hùng, mỗi nhân vật đê lại trong lịng người đọc những ấn tượng sâu sắc. 4. Nghệ thuật Bút pháp sử thi: Hình ảnh cây xà nu xuyên suốt tác phẩm với hai lớp nghĩa: tả thực và biểu tượng. Giọng điêu sử thi trang nghiêm và chất thơ hùng tráng vút lên từ thiên nhiên và con người Tây Nguyên. Nghệ thuật trần thuật độc đáo: đan xen giữa thực tại và quá khứ khiến tác phẩm cĩ khả năng dồn nén sự kiện: dung lượng ngắn nhưng nĩi về số phận của cả một buơn làng, một dân tộc, câu chuyện của một đời người được kể lại trong một đêm. Xây dựng được một số hình ảnh biểu tượng: cây xà nu, mười ngĩn tay thành mười ngọc đuốc. 4. Kết luận Qua truyƯn g¾n Rõng xµ nu, ta nhËn thÊy ®Ỉc ®iĨm phong c¸ch sư thi NguyƠn Trung Thµnh: h­íng vµo vÊn ®Ị träng ®¹i cđa ®êi sèng d©n téc T¸c phÈm ®· ®Ỉt ra vÊn ®Ị cã ý nghÜa lín lao cđa d©n téc vµ thêi ®¹i: ph¶i cÇm vị khÝ ®øng lªn tiªu diƯt kỴ thï b¹o tµn ®Ĩ b¶o vƯ sù sèng cđa ®Êt n­íc, nh©n d©n.

File đính kèm:

  • pptRung xa nu.ppt