Bài giảng Quy tắc dấu ngoặc
(?1)/sgk (hoạt động nhúm trong 2 phút)
• Tìm số đối của: 2, (- 5), 2 + (- 5) ;
• So sánh số đối của tổng 2 + (- 5) với tổng các số đối của 2 và (- 5).
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Quy tắc dấu ngoặc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự !!! Giỏo viờn: Vũ Xuân Sanh Trường THCS Kì Sơn Kiểm tra bài cũ: Tính: a) 7 + (5 + 13) và 7 + 5 + 13 ; b) 12 – (4 - 6) và 12 – 4 + 6 . (?1)/sgk (hoạt động nhúm trong 2 phút) Tìm số đối của: 2, (- 5), 2 + (- 5) ; So sánh số đối của tổng 2 + (- 5) với tổng các số đối của 2 và (- 5). Giải Số đối của 2 là ... Số đối của – 5 là ... Vì [2 + (-5)] = - 3 nên số đối của [2 + (-5)] là ... - 2 5 3 b) Vì tổng các số đối của 2 và (-5) là: ... - 2 + 5 = 3 Vậy: – [2 + (-5)] - 2 + 5 = hay – [2 + (-5)] = 3 Bài tập: Tính và so sánh kết quả của : a) 7 + (5 + 13) và 7 + 5 + 13 ; b) 12 – (4 - 6) và 12 – 4 + 6 . Bài tập: Tính và so sánh kết quả của : So sỏnh: = 7 + 5 +13 7 + (5 + 13) a) 7 + (5 + 13) và 7 + 5 + 13 ; 12 - (4 - 6) = 12 – 4 + 6 So sỏnh: b) 12 – (4 - 6) và 12 – 4 + 6 . Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu ”-”, dấu “-” thành dấu ”+”. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên. Quy tắc: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu ”-”, dấu “-” thành dấu ”+”.Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên. Bài tập trắc nghiệm : Điền dấu “ X” vào ô trống em chọn. x x x x x Ví dụ: Tính nhanh :a/ 324 + [112 - (112 +324)] ; b/ (-257) - [(-257 +156) -56]Giải a/ 324 + [112 - (112 + 324)] = 324 + [ 112 -112 - 324] = 324 - 324 = 0. Khi bỏ dấu ngoặc cú dấu “-” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả cỏc số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu ”-”, dấu “-” thành dấu ”+”. Khi bỏ dấu ngoặc cú dấu “+” đằng trước thỡ dấu cỏc số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyờn. Khi đặt dấu ngoặc có dấu “-” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” thành dấu ”-”, dấu “-” thành dấu ”+”.Khi đặt dấu ngoặc có dấu “+” đằng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên. (?3)/SGK Tính nhanh :a) (768 - 39) -768 b) (-1579) – (12 – 1579)Giải a/ (768 -39) -768 = 768 -39 -768 = (768 -768) -39 = 0 -39 = - 39 . b/ (-1579) - (12 -1579) = - 1579 – 12 + 1579 = (-1579 + 1579) -12 = -12. 5 + (- 3) - (- 6) – (+ 7) = 5 + (- 3) + (+ 6) + (- 7) = 5 – 3 + 6 – 7 2. Tổng đại số Tổng đại số là một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên. Khi viết tổng đại số, để cho đơn giản, sau khi chuyển các phép trừ thành phép cộng (với số đối), ta có thể bỏ tất cả các dấu của phép cộng và dấu ngoặc. Trong một tổng đại số, ta có thể : Thay đổi tuỳ ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng. a – b - c = - b + a - c = - b – c + a Đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tùy ý. Lưu ý rằng nếu trước dấu ngoặc là dấu “-” thì phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc. a – b - c = (a - b) - c = a - (b + c) Chú ý: Nếu không sợ nhầm lẫn ta có thể nói gọn tổng đại số là tổng. Đúng hay sai ? 5 – 3 + 6 – 7 = 5 + 6 – 3 – 7 = (5 + 6) - (3 +7) = 11 – 10 = 1 Bài 1: Tớnh hợp lý tổng sau (- 4) + (- 440) + (- 6) + 440 = - 4 – 6 – 440 + 440 = -10 Bài 2: Tớnh nhanh tổng sau (- 2002) - (57 - 2002) = - 57 = (440 – 440) - (4 + 6) = (- 2002) – 57 + 2002 Hướng dẫn về nhà Học thuộc quy tắc dấu ngoặc (SGK). Bài tập về nhà 57, 59, 60 (85/ SGK). Chuẩn bị luyện tập. Xin chân thành cảm ơn quí thầy cô và các em học sinh !!!
File đính kèm:
- qui tac dau ngoac(1).ppt