Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tuần 10 - Tiết 28 : Luyện tập (tiếp)

MỤC TIÊU :

 Học sinh được củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

 Dựa vào việc phân tích, học sinh tìm được tập hợp các ước của một số cho trước.

 Giáo dục học sinh ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích ra thừa số nguyên tố để giải các bài tập liên quan.

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên bảng phụ ghi đề các bài tập.

2. Học sinh: học bài, làm bài tập và chuẩn bị trước các bài tập cho bài mới.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 781 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Số học lớp 6 - Tuần 10 - Tiết 28 : Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 28 : LUYỆN TẬP ---ÐĐ--- I. MỤC TIÊU : Ÿ Học sinh được củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Ÿ Dựa vào việc phân tích, học sinh tìm được tập hợp các ước của một số cho trước. Ÿ Giáo dục học sinh ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích ra thừa số nguyên tố để giải các bài tập liên quan. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên bảng phụ ghi đề các bài tập. 2. Học sinh: học bài, làm bài tập và chuẩn bị trước các bài tập cho bài mới. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : Ÿ Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố ? giải bài tập 127 (SGK). Ÿ Giải bài tập 128 (SGK) giải thích làm theo kết quả cho từng câu. 3. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 : Tổ chức luyện tập trên lớp (16 phút) + Bài tập 159 (SBT) Ÿ Học sinh làm trên bảng con rồi viết gọn kết quả trên bài làm. Ÿ Giáo viên chọn 1 vài bảng có cách làm đúng. + Bài tập 129 (SGK) a) Các câu a, b, c được viết số dạng nào ? b); c) Viết các ước của a Ÿ Học sinh cách tìm ước của mỗi số. + Bài tập 130 (SGK) Có thể hoạt động nhóm ghi kết quả trên bảng con. Giáo viên lấy 1 bài vài của nhóm có cách giải đúng hay. + Bài tập 131 (Sgk) a) Tích của hai số bằng 42 120 = 22.3.5 900 = 22.32.52 100000 = 25.55 a) Viết dạng số nguyên tố 1; 5; 13; 65 b) Là 1; 2; 4; 8; 16; 32 c) 1; 3; 7; 9; 21; 63 PT ra TSNT Các số NT Tập hợp các ước 51 51 = 3.17 3; 17 1; 3; 17; 51 75 75 = 3.52 3; 5 1; 3; 5; 25; 75 42 42 = 2.3.7 2; 3; 7 1;2;3;6;7;14;21;42 30 30 = 2.3.5 2; 3; 5 1;2;3;5;6;10;15;30 a) Mỗi số là ước của 42. Ÿ Khi tìm ước của một số có thể tìm bằng cách làm tính chia tìm 1 lần 2 lần ước là thương và số chia. Ÿ Áp dụng điều hướng dẫn trong SGK mục có thể em chưa biết để tìm tập hợp ước. TT TT TT a 1 2 3 5 b 30 15 10 6 mỗi số là gì của 42 ? tìm Ư(42) b) Tìm a, b biết a,b Ỵ Ư(30) và a < b Bài tập 132 (SGK) Tìm các ước của 111 Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42} Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} Vậy : Số túi là ước của tổng số bé Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} Vậy có thể có 1; 2; 4; 7; 14; 28 túi 111 = 3.37; Ư(111) = {1; 3; 37; 111} Ỵ Ư(111) => = 37 T . = 111 vậy 3.37 = 111 Hoạt động 2 : Cách tìm số ước của một số (10 phút) Cách tìm ước của một số - Nếu m = ax thì m có x + 1 ước - Nếu m = ax.by thì m có (x + 1).(y + 1) ước - Lấy ví dụ bài tập 129, 130 (Sgk) Bài 129 a) 25 có (5 + 1) = 6 ước b) 32.7 có ( 2 + 1). (1 + 1) = 6 ước Bài 130: 51 = 3.17 có (1 + 1).(1 + 1) = 4 ước 75 = 3.52 có (1 + 1).(2 + 1) = 6 ước 42 = 2.3.7 có (1 + 1).(1 + ).(1 + 1) = 8 ước 30 = 2.3.5 có 8 ước Hoạt động 3 : Bài tập mở rộng (10 phút) Bài 167 (SBT) Ÿ Giáo viên giới thiệu số hoàn chỉnh. Một số bằng tổng các ước không thể chỉnh nó. Gọi là số hoàn chỉnh Số 12 có các ước là 1; 2; 3; 4; 6; 12 1 + 2 + 3 + 4 + 6 ¹ 12 vậy không là số hoàn chỉnh 28 có các ước là: 1; 2; 4; 7; 14; 28 và 1 + 2 + 4 + 7 + 14 = 28 là số hoàn chỉnh. 4. Củng cố từng phần : 5. Hướng dẫn về nhà : (1 phút) Làm các bài tập 161; 162; 166; 168 (SBT) Nghiên cứu mục bài 16 ước chung và bội chung. Ÿ Tìm Ư(12) và Ư(18) tìm các ước vừa Ỵ Ư(12) vừa Ỵ Ư(18) Ÿ Tìm B(3) và B(15) tìm các bội vừa Ỵ B(3) vừa Ỵ B(5) Ÿ Rút ra kết luận về ước chung, bội chung của 2 hay nhiều số, cách tìm. V. Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docT. 28.doc