Bài giảng qua mạng Đại số 10 chương I: Mệnh đề, tập hợp - Bài: Ôn tập chương I

Một mệnh đề lôgic (gọi tắt là mệnh đề) là một câu khẳng định đúng (khi đó nó đợc gọi là một mệnh đề đúng) hoặc một câu khẳng định sai (khi đó nó đợc gọi là một mệnh đề sai). Một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai.

Cho mệnh đề P. Mệnh đề "không phải P" gọi là mệnh đề phủ định của P và kí hiệu là .

Mệnh đề đúng nếu P sai và sai nếu P đúng.

Cho hai mệnh đề P và Q. Mệnh đề dạng "Nếu P thì Q" đợc gọi là mệnh đề kéo theo và kí hiệu là P Q. Mệnh đề kéo theo chỉ sai khi P đúng, Q sai.

Cho hai mệnh đề P và Q. Mệnh đề dạng " P nếu và chỉ nếu Q" đợc gọi là mệnh đề tơng đơng và kí hiệu là P Q. Mệnh đề này đúng khi và chỉ khi P, Q cùng đúng hoặc cùng sai.

Mệnh đề phủ định của mệnh đề "x , P(x)" là "x , ".

Mệnh đề phủ định của mệnh đề "x , P(x)" là "x , ".

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng qua mạng Đại số 10 chương I: Mệnh đề, tập hợp - Bài: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bản quyền thuộc Nhúm Cự Mụn của Lờ Hồng Đức Tự học đem lại hiệu quả tư duy cao, điều cỏc em học sinh cần là: Tài liệu dễ hiểu - Nhúm Cự Mụn luụn cố gắng thực hiện điều này Một điểm tựa để trả lời cỏc thắc mắc - Đăng kớ “Học tập từ xa” BÀI GIẢNG QUA MẠNG ĐẠI SỐ 10 CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP ễN TẬP CHƯƠNG I F Cỏc em học sinh đừng bỏ qua mục “Phương phỏp tự học tập hiệu quả” Học Toỏn theo nhúm (từ 1 đến 6 học sinh) cỏc lớp 9, 10, 11, 12 Giỏo viờn dạy: Lấ HỒNG ĐỨC Địa chỉ: Số nhà 20 - Ngừ 86 - Đường Tụ Ngọc Võn - Hà Nội Email: nhomcumon68@gmail.com Phụ huynh đăng kớ học cho con liờn hệ 0936546689 ôn tập chương I Kiến thức cần nhớ Một mệnh đề lôgic (gọi tắt là mệnh đề) là một câu khẳng định đúng (khi đó nó đợc gọi là một mệnh đề đúng) hoặc một câu khẳng định sai (khi đó nó đợc gọi là một mệnh đề sai). Một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai. Cho mệnh đề P. Mệnh đề "không phải P" gọi là mệnh đề phủ định của P và kí hiệu là . Mệnh đề đúng nếu P sai và sai nếu P đúng. Cho hai mệnh đề P và Q. Mệnh đề dạng "Nếu P thì Q" đợc gọi là mệnh đề kéo theo và kí hiệu là P ị Q. Mệnh đề kéo theo chỉ sai khi P đúng, Q sai. Cho hai mệnh đề P và Q. Mệnh đề dạng " P nếu và chỉ nếu Q" đợc gọi là mệnh đề tơng đơng và kí hiệu là P Û Q. Mệnh đề này đúng khi và chỉ khi P, Q cùng đúng hoặc cùng sai. Mệnh đề phủ định của mệnh đề ""x ẻ , P(x)" là "$x ẻ , ". Mệnh đề phủ định của mệnh đề "$x ẻ , P(x)" là ""x ẻ , ". Tập hợp Tập A được gọi là tập con của tập B và kí hiệu là Aè B nếu mọi phần tử của A đều là phần tử của B. Từ định nghĩa. ta có: A è B Û "x ẻ A ị x ẻ B. Phép giao: AầB = {x| x ẻ A Ù x ẻ B}. Phép hợp: AẩB = {x| x ẻ A Ú x ẻ B}. Hiệu của hai tập hợp: A\B = {x| x ẻ A Ù x ẽ B}. Phép lấy phần bù: Nếu A è E thì: CEA = E\A = {x| x ẻ E Ù x ẽ A}. Số gần đúng và sai số Giả sử là giá trị đúng của một đại lượng và a là giá trị gần đúng của . Giá trị phản ánh mức độ sai lệch giữa và a. Ta gọi là sai số tuyệt đối của số gần đúng a và kí hiệu là Da, tức là: Da = . Sai số tương đối của số gần đúng a, kí kiệu là , là tỉ số giữa sai số tương đối và ờaờ, tức là: . Quy tròn một số dựa theo nguyên tắc: Nếu chữ số ngay sau hàng quy tròn nhỏ hơn 5 thì ta chỉ việc thay thế chữ số đó và các chữ số bên phải nó bởi 0. Nếu chữ số ngay sau hàng quy tròn lớn hơn hay bằng 5 thì ta thay thế chữ số đó và các chữ số bên phải nó bởi 0 và cộng thêm một đơn vị vào chữ số ở hàng quy tròn. Giải bài tập Bài tập ôn tập chương I Cho tứ giác ABCD. Xét tính đúng sai của mệnh đề P ị Q với: P: "ABCD là hình vuông" và Q: " ABCD là hình bình hành" P: "ABCD là hình thoi" và Q: " ABCD là hình chữ nhật" Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau: A = {3k - 2 | k = 0, 1, 2, 3, 4, 5}. B = {x ẻ | x Ê 12}. C = {(-1)n | n ẻ }. Xác định các tập hợp sau: (-1; 4) ầ (1; 20). (-; 4) ầ (1; +). R \ (-; 1). Chiều cao của một ngọn đồi đo được là h = 214,13 ± 0,2 mét. Hãy viết số quy tròn của số gần đúng 214,13. Những quan hệ nào trong các quan hệ sau là đúng ? A è A ẩ B. A è A ầ B. A ầ B è A ẩ B. A è B ầ B. A ầ B è A. Cho hai nửa khoảng A = (-1; 2] và B = [2, 8]. Tìm A ẩ B, A ầ B và CRA. Cho hai nửa khoảng A = (0; 3], B = [2; 5). Tìm CR(A ẩ B) và CR(A ầ B). Cho A = {a, b, c}, B = {b, c, d}, C = {b, c, e}. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A ẩ (B ầ C) = (A ẩ B) ầ C A ẩ (B ầ C) = (A ẩ B) ầ (A ẩ C) (A ẩ B) ầ C = (A ẩ B) ầ (A ẩ C) (A ầ B) ẩ C = (A ẩ B) ầ C Chứng minh rằng A\ (BẩC) = (A\B)ầ(A\C). Chứng minh rằng P(AầB) = P(A)ầP(B). Cho hai tập: A = {x ẻ | x là bội của 3 và 4}, B = {x ẻ | x là bội của 12}, Chứng minh rằng A = B. Cho các tập hợp: A = {n ẻ ẵ n = 2k, k ẻ } B là tập hợp các số nguyên có chữ số tận cùng là 1, 2, 4, 6, 8. C = {n ẻ ẵ n = 2k - 2, k ẻ } D = {n ẻ ẵ n = 3k + 1, k ẻ } Chứng minh rằng A = B, A = C và A ạ D.

File đính kèm:

  • docOn tap chuong I.doc