Bài giảng ông đồ vũ đình liên (sgk ngữ văn 8 – tập ii)

I - Mục tiêu

II - Tác giả - Tác phẩm

III - Phân tích tác phẩm

IV - Giá trị nội dung - Nghệ thuật

V - Bài tập

 

ppt12 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng ông đồ vũ đình liên (sgk ngữ văn 8 – tập ii), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
“những người muôn năm cũ hồn ở đâu bây giờ?”... !!!!!!!... Bài giảng ÔNG Đồ Vũ Đình Liên (SGK Ngữ Văn 8 – Tập II) I - Mục tiêu II - Tác giả - Tác phẩm III - Phân tích tác phẩm IV - Giá trị nội dung - Nghệ thuật V - Bài tập I – Mục tiêu Giúp học sinh cảm nhận được hình ảnh ông Đồ viết chữ nho đã từng được người đời quý trọng nay bị thất thế, lãng quên. Cảm nhận được tâm sự thương cảm, nuối tiếc của tác giả qua việc khắc họa hình ảnh ông Đồ. Giúp học sinh hiểu được vẻ đẹp giản dị, giàu tính biểu cảm và sức ngân vang của thể thơ năm chữ. Giúp học sinh xác lập thái độ đúng đắn đối với một lớp người đang tàn tạ và lùi dần vào qúa khứ. So sánh đối chiếu được bài thơ Ông đồ với các bài thơ mới khác để bước đầu nhận ra phong cách thơ của Vũ Đình Liên. Từ đó, học sinh vận dụng kiến thức để làm bài phân tích đoạn thơ, bài thơ “Ông đồ “ II – Tác giả - Tác phẩm 1 – Tác giả - Sinh năm 1923, tại Hà Nội - Mất 18/1/1996 - Quê: Châu Khê - Bình Giang - Hải Dương - Bắt đầu làm thơ từ năm 13 tuổi. Trưởng thành trong một gia đình nền nếp gia phong, làm nghề thợ bạc ở phố hàng Bạc. Cụ bà là con một ông Đồ - Nghề nghiệp: Dạy học (từng làm chủ nhiệm khoa tiếng pháp - ĐHSPNN). Là nhà thơ trong phong trào thơ mới, nhà nghiên cứu VH. II – Tác giả - Tác phẩm 2 – Tác Phẩm Tác phẩm : - Đôi mắt (Thơ, 1957) - Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam ( viết chung cùng các thành viên của nhóm Lê Quý Đôn; Nghiên cứu; 1957) - Nguyễn Đình Chiểu (Nghiên cứu 1957) - Thơ Bôđơle (dịch, 1995) “Ông Đồ” - In trên báo “Tinh hoa” - Là kiệt tác của Vũ Đình Liên, của thơ mới Thơ Vũ Đình Liên thường mang tâm trạng hoài cổ. Số lượng tác phẩm không nhiều, nhưng ông là một nhà thơ được nhiều bạn đọc yêu mến. Một tâm hồn yêu thương con người, cuộc đời và đầy nhân hậu. _____________________ “Ông Đồ” sự cáo chung “tạm thời” của một nét đẹp văn hóa III – Phân tích 1 - Hình ảnh ông đồ thời xưa (Khổ 1+2) - Ông đồ: Người viết chữ nho thuê mỗi dịp Tết đến, gắn liền với hình ảnh: * Hoa đào * Giấy đỏ * Phố phường _-Nét chữ bay bổng , phóng khoáng, tài hoa ( “ Hoa tay thảo những nét - Như phượng múa rồng bay” ) Thời huy hoàng của ông đồ khi được mọi người trọng vọng III – Phân tích 2 – Hình ảnh ông đồ thời nay (Khổ 3+4 ) . Ông đồ rơi vào tình cảnh của một nghệ sĩ hết công chúng: cô đơn, lạc lõng khi bị người đời vô tình, thờ ơ. Ông đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay “Ông đồ” - Một hiện thân sống động của những người theo nghiệp khoa bảng nay ở trong cảnh thất thế. ___________________________ “Ông đồ” - Cái di tích tiều tụy, đáng thương của một thời tàn III – Phân tích 3 Tóm lại Hình ảnh ông đồ xưa Gắn liền với hoa đào, ngày tết Ông đồ nho viết chữ thuê Ông đồ được mọi người trọng vọng, khen ngợi Hình ảnh ông đồ thời nay Gắn liền với hoa đào, ngày tết Ông đồ nho viết chữ thuê Ông đồ bị lãng quên, thờ ơ III – Phân tích 4. Nỗi lòng của nhà thơ : Khổ 5 -Lòng thương cảm, niềm hoài cổ, trân trọng của nhà thơ dành cho những nhà nho danh giá một thời, nay bị lãng quên do thời cuộc thay đổi. - Thương tiếc những giá trị tinh thần tốt đẹp của dân tộc bị tàn tạ, lãng quên. Xin chữ nho - Một biểu hiện đẹp của nếp sống văn hóa của dân tộc dần bị mai một khi bút sắt thay bút lông … IV – Giá trị nội dung – nghệ thuật 1 - Giá trị nội dung - Khắc họa sống động hình ảnh ông đồ trong thời thất thế - người viết chữ nho để lấy tiền. - Niềm thương cảm chân thành của nhà thơ đối với một lớp người đang tàn tạ, lay lắt.( Giá trị nhân đạo ) - Nỗi niềm thương tiếc, hoài niệm “Cảnh cũ - người xưa”. 2 - Giá trị nghệ thuật - Lối thơ giản dị, hàm súc, giàu sức liên tưởng. - Giọng thơ ngân vang - Sử dụng thuần thục thể thơ năm chữ. V - Bài tập về nhà Dựa vào nội dung bài thơ, em hãy viết lại câu chuyện kể về cuộc đời một nhà nho thất thế.

File đính kèm:

  • pptOng Do(8).ppt