Bài giảng Ôn tập tiếng việt (những kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9)

Tiết 43: Tổng kết về từ vựng

- Tiết 44: Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)

- Tiết 49: Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)

- Tiết 53: Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)

- Tiết 59: Tổng kết về từ vựng ( Luyện tập)

 

ppt25 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ôn tập tiếng việt (những kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO VIấN : TRẦN VŨ NGỌC ĐƠN VỊ : TRƯỜNG THCS Lí THƯỜNG KiỆT BỘ MễN : NGỮ VĂN – LỚP 9 GIÁO VIấN : TRẦN VŨ NGỌC ĐƠN VỊ : TRƯỜNG THCS Lí THƯỜNG KiỆT BỘ MễN : NGỮ VĂN – LỚP 9 ôn tập tiếng việt (Những kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9) - Tiết 43: Tổng kết về từ vựng - Tiết 44: Tổng kết về từ vựng (tiếp theo) - Tiết 49: Tổng kết về từ vựng (tiếp theo) Tiết 53: Tổng kết về từ vựng (tiếp theo) Tiết 59: Tổng kết về từ vựng ( Luyện tập) - Tiết 73: Ôn tập Tiếng Việt( phần cũn lại của lớp 9) TIẾT 73: ễN TẬP TIẾNG VIỆT THẢO LUẬN: (3’) Trong từng trường hợp sau, phương chõm hội thoại nào khụng được tuõn thủ? - Bạn ăn cơm chưa? - Lỳc mặc ỏo mới đến giờ,tụi vẫn chưa ăn cơm. 2. - An làm gỡ vậy? - Một con vịt đang bơi dưới nước. - Chỏu làm ơn cho bỏc hỏi: Đường đến bưu điện Xuõn Tự đi lối nào vậy? - Đến ngó ba sẽ gặp. - Bạn thấy quả cà chua to bằng cỏi chộn chưa? - Tớ đó thấy quả cà chua to bằng đầu người. - Con cú ăn quả tỏo mẹ để trờn bàn khụng vậy ?  Phương chõm về lượng  Phương chõm quan hệ Phương chõm lịch sự Phương chõm về chất Phương chõm cỏch thức ? Vỡ sao cỏc phương chõm hội thoại trờn khụng được tuõn thủ? TIẾT 73: ễN TẬP TIẾNG VIỆT Tụi, tao, tớ,. . . Mày, mi, . . . . Chỳng tụi, chỳng tao, chỳng tớ,. . . Chỳng mày, bọn mi,. . . Chỳng nú, họ,… Nú, hắn, y, … . @. Xưng hụ bằng cỏc đại từ : Cỏc từ chỉ quan hệ gia đỡnh: ụng, chỏu… - Cỏc từ chỉ nghề nghiệp, chức vụ: Thủ trưởng,… - Cỏc từ chỉ quan hệ xó hội: bạn,… - Xưng hụ bằng tờn riờng: Thu, Lan,… bà, cụ, dỡ, chỳ, bỏc, anh, chị, em . . . @. Xưng hụ bằng cỏc từ ngữ khỏc: ngài, đồng chí, quý ông, anh. . . Hồng Nga, Hải Nam. . . . bác sĩ, kĩ sư, giáo sư, tiến sĩ. . . TIẾT 73: ễN TẬP TIẾNG VIỆT @ .Khi sử dụng từ ngữ xưng hụ cần chỳ ý : - Khi giao tiếp, người núi cần căn cứ vào đối tượng và cỏc đặc điểm khỏc của tỡnh huống giao tiếp để xưng hụ cho thớch hợp. Trong Tiếng Việt, xưng hô thường tuân thủ theo phương châm: “Xưng khiêm, hô tôn”. Em hiểu phương châm đó như thế nào ? Cho ví dụ minh hoạ. - “Xưng khiờm, hụ tụn”: Khi xưng hụ, người núi tự xưng mỡnh một cỏch khiờm nhường và gọi người đối thoại một cỏch tụn kớnh. Thảo luận: Vỡ sao trong Tiếng Việt, khi giao tiếp người núi phải hết sức chỳ ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hụ?  Tiếng Việt cú một hệ thống từ ngữ xưng hụ rất phong phỳ, tinh tế và giàu sắc thỏi biểu cảm. Mỗi phương tiện xưng hụ đều thể hiện tớnh chất của tỡnh huống giao tiếp và mối quan hệ giữa người núi với người nghe. Vỡ thế, khi giao tiếp,người núi cần phải lựa chọn từ ngữ xưng hụ thớch hợp để đạt hiệu quả giao tiếp. Đọc đoạn thơ sau ,tỡm những từ ngữ xưng hụ tỏc giả dựng trong đoạn thơ.Theo em vỡ sao tỏc giả lại dựng những từ ngữ xưng hụ này? “ ở miền Nam ra thăm lăng Đó thấy trong sương hàng tre bỏt ngỏt ễi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bóo tỏp mưa sa đứng thẳng hàng” ( Viếng lăng Bỏc – Viễn Phương) Con Bỏc TIẾT 73: ễN TẬP TIẾNG VIỆT CÁCH DẪN TRỰC TIẾP CÁCH DẪN GIÁN TIẾP - Nhắc lại nguyờn văn lời núi hay ý nghĩ của người hoặc nhõn vật - Lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kộp - Thuật lại lời núi hay ý nghĩ của người hoặc nhõn vật, cú điều chỉnh cho phự hợp - Lời dẫn giỏn tiếp khụng đặt trong dấu ngoặc kộp TIẾT 73: ễN TẬP TIẾNG VIỆT @ .Cỏch chuyển lời dẫn: Trực tiếp sang giỏn tiếp Bỏ dấu hai chấm và dấu ngoặc kộp(hoặc dấu gạch ngang) Thay đổi đại từ nhõn xưng cho phự hợp. Lược bỏ cỏc từ tỡnh thỏi. Thờm từ rằng hoặc từ là trước lời dẫn Khụng nhất thiết phải chớnh xỏc từng từ nhưng phải dẫn đỳng về ý TIẾT 73: ễN TẬP TIẾNG VIỆT @ .Cỏch chuyển lời dẫn: Trực tiếp sang giỏn tiếp Bỏ dấu hai chấm và dấu ngoặc kộp(hoặc dấu gạch ngang) Thay đổi đại từ nhõn xưng cho phự hợp. Lược bỏ cỏc từ tỡnh thỏi. Thờm từ rằng hoặc từ là trước lời dẫn Khụng nhất thiết phải chớnh xỏc từng từ nhưng phải dẫn đỳng về ý Giỏn tiếp sang trực tiếp -Khụi phục lại nguyờn văn lời dẫn: +Thay đổi đại từ nhõn xưng. +Thờm bớt cỏc từ ngữ cần thiết… -Sử dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kộp để đỏnh dấu lời dẫn trực tiếp. Cuộc gặp gỡ với người thanh niên trên đất Sa Pa ấy là một cơ hội hãn hữu cho nhà hoạ sĩ. Nhưng khi ông vẽ, anh thanh niên lại từ chối : - Đoạn trớch đã sử dụng cỏch dẫn trực tiếp. - Dẫn lời anh thanh niên trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long Đoạn trớch sau sử dụng cỏch dẫn nào ? Hóy chuyển thành cỏch dẫn ngược lại. “ Không, không, đừng vẽ cháu ! Để cháu giới thiệu với bác những người đáng cho bác vẽ hơn.” Cuộc gặp gỡ với người thanh niên trên đất Sa Pa ấy là một cơ hội hãn hữu cho nhà hoạ sĩ. Nhưng khi ông vẽ, anh thanh niên lại từ chối : “…Không, không, đừng vẽ cháu ! Để cháu giới thiệu với bác những người đáng cho bác vẽ hơn.” Chuyển thành cỏch dẫn giỏn tiếp: Cuộc gặp gỡ với người thanh niên trên đất Sa Pa ấy là một cơ hội hãn hữu cho nhà hoạ sĩ. Nhưng khi ông vẽ, anh thanh niên lại từ chối ,ngăn họa sĩ đừng vẽ anh và anh giới thiệu với ụng những người đáng vẽ hơn. Đoạn trớch sau sử dụng cỏch dẫn nào ? Vỡ sao em biết ? Hóy chuyển thành cỏch dẫn ngược lại. Bài thơ đã kết thúc bằng hình ảnh hai người chiến sĩ, hai đồng chí đang sát cánh bên nhau. Cảnh tượng chiến trường là rừng núi hoang vu, sương muối dày đặc. Các anh đứng cạnh bên nhau trong tư thế sẵn sàng chờ giặc. Và vầng trăng khuya lơ lửng trên không như đang treo ngay đầu súng. Đoạn văn đã sử dụng lời dẫn gián tiếp,dẫn từ ba câu thơ cuối bài Đồng chí của Chính Hữu: Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. Bài thơ đã kết thúc bằng hình ảnh hai người chiến sĩ, hai đồng chí đang sát cánh bên nhau. Cảnh tượng chiến trường là rừng núi hoang vu, sương muối dày đặc. Các anh đứng cạnh bên nhau trong tư thế sẵn sàng chờ giặc. Và vầng trăng khuya lơ lửng trên không như đang treo ngay đầu súng. Chuyển thành cỏch dẫn trực tiếp : Bài thơ đã kết thúc bằng hình ảnh hai người chiến sĩ, hai đồng chí đang sát cánh bên nhau: “ Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo.” TIẾT 73: ễN TẬP TIẾNG VIỆT HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Nắm vững cỏc nội dung vừa ụn tập theo Sơ đồ tư duy –Làm bài tập III/2/190,191. Xem lại toàn bộ nội dung phần tổng kết về từ vựng. Chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt ở tiết tiếp theo. TIẾT 73: ễN TẬP TIẾNG VIỆT

File đính kèm:

  • pptNV9 On tap TV tiet 73.ppt