Nhân hoá là gọi hoặc tả vật.bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả người.
Tác dụng:
Làm cho vật.gần gũi với con người, biểu thị được suy nghĩ, tình cảm của con người
16 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1403 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Nhân hoá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài cũ: Ẩn dụ là gì? Cho 1 thí dụ về ẩn dụ. Trả lời: - Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng. - Thí dụ: Ánh nắng chảy đầy vai I.NHÂN HOÁ LÀ GÌ? 1. THÍ DỤ: a/ ÔNG TRỜI MẶc ÁO GIÁP ĐEN RA TRẬN MUÔN NGHÌN CÂY MÍA MÚA GƯƠM KIẾN HÀNH QUÂN ĐẦY ĐƯỜNG Trời, mía, kiến trong thí dụ (a) có điều gì giống như con người? Những từ ngữ: ÔNG, MẶC , MÚA , HÀNH QUÂN vốn dùng để chỉ người hay vật? Nhân hoá là gì? 2. BÀI HỌC: - Nhân hoá là gọi hoặc tả vật,...bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả người. I.NHÂN HOÁ LÀ GÌ? 1. THÍ DỤ: a/ ÔNG TRỜI MẶT ÁO GIÁP ĐEN RA TRẬN MUÔN NGHÌN CÂY MÍA MÚA GƯƠM KIẾN HÀNH QUÂN ĐẦY ĐƯỜNG b/ Bầu trời đầy mây đen. Nhiều cây mía ngã nghiêng, lá bay phấp phới. Kiến bò đầy đường. Trong 2 thí dụ trên,thí dụ nào diễn đạt hay hơn? Vì sao? Phép nhân hoá có tác dụng gì? ? ? ? 2. BÀI HỌC: Nhân hoá là gọi hoặc tả vật...bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả người. Tác dụng: Làm cho vật...gần gũi với con người, biểu thị được suy nghĩ, tình cảm của con người. II. CÁC KIỂU NHÂN HOÁ: 1. Thí dụ: a/ Bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay đến nhà lão Miệng. b/ Tre xung phong vào xe tăng. Giặc tan tre lại dịu dàng bên luỹ làng muôn thuở. c/ Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta. a/ Các từ: bác, cô, cậu, lão vốn dùng để gọi người hay vật? Kiểu nhân hoá thứ nhất là gì? 2. BÀI HỌC: Ba kiểu nhân hoá thường gặp: a/ Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật. I. CÁC KIỂU NHÂN HOÁ: 1. Thí dụ: a/ Bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay đến nhà lão Miệng. b/ Tre xung phong vào quân giặc. Giặc tan tre lại dịu dàng bên luỹ làng muôn thuở. c/ Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta. a/ b/ Ở thí dụ ( b ) tre có những điều gì như con người? Kiểu nhân hoá thứ hai là gì? 2. BÀI HỌC: Ba kiểu nhân hoá thường gặp: a/ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. b/ Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. I. CÁC KIỂU NHÂN HOÁ: 1. Thí dụ: a/ Bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay đến nhà lão Miệng. b/ Tre xung phong vào xe tăng. Giặc tan tre lại dịu dàng bên luỹ làng muôn thuở. c/ Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta. a/ b/ c/ Qua thí dụ ( c ) ta rút ra được kiểu nhân hoá thứ ba là gì? 2. BÀI HỌC: Ba kiểu nhân hoá thường gặp: a/ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. b/ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. c/ Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người. III. LUYỆN TẬP: 1/ Chỉ ra phép nhân hoá, kiểu nhân hoá và tác dụng của nhân hoá trong đoạn văn sau: Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em, tíu tít nhận hàng. Tất cả đều bận rộn. Trả lời: * Phép nhân hoá: * Tác dụng: * Kiểu nhân hoá: Đông vui, mẹ, con, anh, em, tíu tít, nhận, bận rộn. - Dùng từ gọi người để gọi vật. - - Dùng từ chỉ hành động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. Làm cho quang cảnh bến cảng sinh động hơn, dễ hình dung sự nhộn nhịp hơn. 2/ Hãy cho biết kiểu nhân hoá của mỗi phần trích sau đây: a. Núi cao chi lắm núi ơi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương ! b. Cò, sếu, vạc, cốc, vịt trời bay về đây kiếm mồi. Suốt ngày cãi nhau om sùm bốn góc đầm. c. Mấy chị Cào Cào núp mình dưới nhánh cỏ. Trả lời: Trò chuyện, xưng hô với vật như với người. Dùng từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật. Trả lời: Trả lời: 3.Cho các từ ngữ: con, kêu, ca hát, chú, nở, hót, khoe sắc, thi thố tài năng. Hãy chọn và điền vào những chổ trống dưới đây để được một đoạn văn có phép nhân hoá hoàn chỉnh nhất có thể: Những...................ve.............................suốt ngày báo hiệu một mùa hè lại đến. Hàng phượng vĩ bên đường ...................................... đỏ thắm. Trên không, bầy Sơn ca cũng................................................................Tất cả đã góp phần làm cho bản giao hưởng “ Vào hạ” thêm hoàn mỹ. Những con ve kêu suốt ngày báo hiệu một mùa hè lại đến. Hàng phượng vĩ bên đường nở đỏ thắm. Trên không, bầy Sơn ca cũng hót. Tất cả đã góp phần làm cho bản giao hưởng “ Vào hạ” thêm hoàn mỹ. a/ b/ chú ca hát khoe sắc thi thố tài năng ? ? ? ?
File đính kèm:
- Nhan hoa(14).ppt