Bài giảng ngữ văn_ Đồng Chí (Chính Hữu)

Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ.
Đồng chí!

 

ppt6 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng ngữ văn_ Đồng Chí (Chính Hữu), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY! Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn” Phân tích sự đối lập giữa cái thiện và cái ác trong đoạn thơ ? Văn bản: ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) Nhà thơ Chính Hữu Lược đồ chiến dịch Việt Bắc Nêu một vài nét về tác giả? ĐỒNG CHÍ Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ. Đồng chí! Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi. Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. Cơ sở của tình đồng chí Biểu hiện của tình đồng chí Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đên rét chung chăn thành đôi tri kỷ. Đồng chí! Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi. Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. Nhóm 1&3 Tìm những chi tiết, hình ảnh biểu hiện tình cảm giản dị mà sâu sắc của những người đồng chí, đồng đội? Những chi tiết đó nói lên điều gì? Nhóm 2&4 Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để nói lên sự giản dị, chân thực mà sâu sắc của tình đồng chí? Ba dòng thơ trên gợi cho em suy nghĩ gì? Ẩn dụ Hoán dụ Đảo ngữ Điệp ngữ B¹n ®· sai! Chóc mõng b¹n ! B¹n ®· sai! B¹n ®· sai! A B C D * LUYỆN TẬP BT 1: Dòng thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” có sử dụng phép tu từ nào? Nhạc

File đính kèm:

  • pptDong chi(25).ppt
Giáo án liên quan