Bài giảng Ngữ văn: Tiết 90: Buổi học cuối cùng

I. Đọc- tìm hiểu chung

1. Tác giả

2. Tác phẩm

3. Bố cục

II. Đọc -tìm hiểu văn bản

1. Nhân vật chú bé Phrăng

 

ppt16 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn: Tiết 90: Buổi học cuối cùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Câu 1: Em hiểu như thế nào về nhan đề “Buổi học cuối cùng”? A. Buổi học cuối cùng của một kỳ; B. Buổi học cuối cùng của một năm học; C. Buổi học cuối cùng của môn tiếng Pháp; D. Buổi học cuối cùng của cậu bé Phrăng trước khi chuyển đến ngôi trường mới. Kiểm tra bài cũ Câu 2: Tâm trạng của chú bé Phrăng diễn biến như thế nào trong buổi học cuối cùng? A. Hồi hộp chờ đón và xúc động; B. Lúc đầu ham chơi, lười học nhưng sau đó ân hận và xúc động; C. Vô tư và thờ ơ; D. Cảm thấy bình thường như những buổi học khác. Bố cục của tiết 89 (tiết học trước) I. Đọc- tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm 3. Bố cục II. Đọc -tìm hiểu văn bản 1. Nhân vật chú bé Phrăng TIẾT 90: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG . Rất đẹp và trang trọng a. Trang phục: - mặc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen, gấp nếp mịn. - Đội cái mũ tròn, bằng lụa đen thêu. Đọc-tìm hiểu chung II. Đọc-tìm hiểu văn bản 1. Nhân vật cậu bé Phrăng 2. Nhân vật thầy giáo Ha-men a. Trang phục: TIẾT 90: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG . Rất đẹp và trang trọng I. Đọc-tìm hiểu chung II. Đọc-tìm hiểu văn bản 1. Nhân vật cậu bé Phrăng 2. Nhân vật thầy giáo Ha-men a. Trang phục : b. Thái độ với học sinh : - Với Phrăng: Không mắng, phạt, quở trách khi Phrăng đến lớp muộn và cả khi cậu không học bài. - Qua từ ngữ cảm thán thể hiện thái độ dịu dàng với học sinh. TIẾT 90: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG Rất đẹp và trang trọng I. Đọc-tìm hiểu chung II. Đọc-tìm hiểu văn bản 1. Nhân vật cậu bé Phrăng 2. Nhân vật thầy giáo Ha-men a. Trang phục : b. Thái độ với học sinh : c. Những lời nói về việc học tiếng Pháp: - Là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất...phải giữ lấy nó trong chúng ta… Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoà chốn lao tù. - Qua từ ngữ cảm thán thể hiện thái độ dịu dàng với học sinh. TIẾT 90: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG Rất đẹp và trang trọng I. Đọc-tìm hiểu chung II. Đọc-tìm hiểu văn bản 1. Nhân vật cậu bé Phrăng 2. Nhân vật thầy giáo Ha-men a. Trang phục : b. Thái độ với học sinh : - c. Những lời nói về việc học tiếng Pháp: : - Qua từ ngữ cảm thán thể hiện thái độ dịu dàng với học sinh. TIẾT 90: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG  khẳng định giá trị và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc. - NghÖ thuËt so s¸nh. Thảo luận nhóm: Em hãy cho biết phép nghệ thuật và ý nghĩa của câu văn sau: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù” . 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 20 30 40 50 60 70 80 90 TIẾT 90: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG Rất đẹp và trang trọng I. Đọc-tìm hiểu chung II. Đọc-tìm hiểu văn bản 1. Nhân vật cậu bé Phrăng 2. Nhân vật thầy giáo Ha-men a. Trang phục : b. Thái độ với học sinh : - c. Những lời nói về việc học tiếng Pháp:  khẳng định giá trị và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc. Nghệ thuật dùng phép so sánh. d. Hình ảnh thầy Ha-men trong những phút cuối cùng của buổi học: - Đứng dậy trên bục, người tái nhợt Thầy nghẹn ngào  quay về phía bảng dằn mạnh hòn phấn viết  giơ tay ra hiệu. - Qua từ ngữ cảm thán thể hiện thái độ dịu dàng với học sinh. TIẾT 90: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG Rất đẹp trang trọng I. Đọc-tìm hiểu chung II. Đọc-tìm hiểu văn bản 1. Nhân vật cậu bé Phrăng 2 Nhân vật thầy giáo Ha-men a. Trang phục : b. Thái độ với học sinh : - c. Những lời nói về việc học tiếng Pháp:  khẳng định giá trị và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc. - Nghệ thuật dùng phép so sánh. => Biểu hiện sự đau đớn xót xa. Qua ngoại hình, cử chỉ, tâm trạng thể hiện thầy Ha-men là người yêu tổ quốc, yêu tiếng mẹ đẻ của mình. III. Tổng kết d. Hình ảnh thầy Ha-men trong những phút cuối cùng của buổi học: - Qua từ ngữ cảm thán thể hiện thái độ dịu dàng với học sinh. 1. Nghệ thuật. 2. Nội dung. Lòng yêu nước của thầy Ha-men được biểu hiện như thế nào trong tác phẩm? A. Yêu mến và tự hào về vùng quê An-dátcủa mình; B. Căm thù sôi sục kẻ thù xâm lược quê hương; C. Kêu gọi mọi người cùnh đoàn kết chiến đấu chống kẻ thù; D. Yêu tha thiết tiếng nói dân tộc. TIẾT 90: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG Bài tập củng cố: Buổi học cuối cùng Hô-de Ha-men Phrăng Lòng yêu tổ quốc, yêu tiếng mẹ đẻ của mình. Sự việc Nhân vật ý nghĩa TIẾT 90: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG BÀI TẬP VỀ NHÀ Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu miêu tả thầy giáo Ha-men trong “Buổi học cuối cùng” (trang 55) TIẾT 90: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG Tháp Efen

File đính kèm:

  • pptbuoi hoc cuoi cung.ppt