Bài giảng Ngữ văn- Tiết 67 ôn tập tác phẩm trữ tình

Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm.

b, Thơ trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.

c, Ca dao trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.

d, Tuỳ bút cũng là một kiểu văn bản biểu cảm.

e, Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc.

g, Thơ trữ tình có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua kể chuyện, miêu tả và lập luận.

h, Ngôn ngữ thơ trữ tình cần cô đọng, giàu hình ảnh và gợi cảm.

i, Thơ trữ tình phải có một cốt truyện hay và một hệ thống nhân vật đa dạng.

k, Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn- Tiết 67 ôn tập tác phẩm trữ tình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
? Bài thơ miêu tả cảnh hùng vĩ của thác nước vừa nói lên phong cách sống của nhà thơ . 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 30s 29s 28s 27s 26s 25s 24s 23s 22s 21s 20s 19s 18s 17s 16s 15s Bài thơ được làm trên đường từ Bắc vào kinh thành Huế để nhận chức ”Cung trung giáo tập” Với hình ảnh nhân vật “ta” giữa cảnh tượng thiên nhiên nên thơ hấp dẫn đoạn thơ cho ta thấy sự giao hoà trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên Bài thơ thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần Với ngôn ngữ bình dị bài thơ cho thấy tác giả vừa rất trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa vừa cảm thông cho số phận chìm nổi của họ Bài thơ thể hiện một cách chân thực mà sâu sắc tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày, trong khoảnh khắc vừa đặt chân về quê cũ. Bài thơ mở ra một không gian cứ rộng mãi bởi trăng xuân soi chiếu cả bầu trời lẫn mặt nước đầy sức xuân Bài thơ nói lên tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảnh khắc đêm vắng Bài thơ đã gợi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước Bài thơ gợi ra một cảnh tượng một vùng quê trầm lặng mà không đìu hiu. ở đây vẫn ánh lên sự sống của con người trong sự hoà hợp với cảnh vật thiên nhiên một cách nên thơ Đây là đoạn ngâm khúc cho thấy nỗi sầu chia li của người chinh phụ sau lúc tiễn chồng ra trận Bài thơ được lập ý bằng cách cố tình dựng lên tình huống khó xử khi bạn đến chơi ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan của Bác 14s 13s 12s 11s 10s 9s 8s 7s 6s 5s 4s 3s 2s 1s 0s Ngữ văn- Tiết 67 Ôn tập tác phẩm trữ tình 1 Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Đỗ Phủ (Thi thánh) 2 Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Lí Bạch (Thi tiên) 3 Phò giá về kinh Trần Quang Khải) 4 Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh 5 Cảnh khuya Hồ Chí Minh Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê Hạ Tri Chương Câu 1: Nêu tên tác giả của những tác phẩm sau? Nguyễn Khuyến Trần Nhân Tông (Vua thời Trần) 7. Bạn đến chơi nhà 8. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra Ngữ văn- Tiết 67 Ôn tập tác phẩm trữ tình Câu 2: Sắp xếp tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu hiện sau: 1 Sau phút chia li 1 Bát cú Đường luật 2 Qua đèo Ngang 2 Tuyệt cú Đường luật 3 Bài ca Côn Sơn 3 Song thất lục bát 4 Tiếng gà trưa 4 Lục bát 5 Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh 5 Ngũ ngôn 6 Sông núi nước Nam 6 Ngũ ngôn Đường luật Hãy tìm những ý kiến mà em cho là không chính xác: a, Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm. b, Thơ trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm. c, Ca dao trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm. d, Tuỳ bút cũng là một kiểu văn bản biểu cảm. e, Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc. g, Thơ trữ tình có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua kể chuyện, miêu tả và lập luận.... h, Ngôn ngữ thơ trữ tình cần cô đọng, giàu hình ảnh và gợi cảm. i, Thơ trữ tình phải có một cốt truyện hay và một hệ thống nhân vật đa dạng. k, Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ. Điền vào chỗ trống trong những câu sau: a, Khác với các tác phẩm của các cá nhân, ca dao trữ tình(trước đây) là những bài thơ có tính chất .......................................................................................... và..................................................................... b, Thể thơ được ca dao trữ tình sử dụng nhiều nhất là.............. c, Một số thủ pháp thường gặp trong ca dao trữ tình:........................................... Tập thể Truyền miệng “lục bát” “so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ”.... a b c ghi nhớ Tác phẩm trữ tình là văn bản biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả trước cuộc sống. Thơ là thể loại văn học phù hợp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc, tuy nhiên cũng có thơ tự sự, truyện thơ. văn xuôi phù hợp với kể chuyện, tuy nhiên cũng có những loại văn xuôi trữ tình hoặc mang nặng tính chất trữ tình như tuỳ bút. Ca dao trữ tình là loại thơ biểu hiện những tình cảm, nguyện vọng tha thiết và chính đáng, vốn được lưu hành trong dân gian. Thơ của thi nhân biểu hiện tình cảm cá nhân song ở những bài thơ có giá trị, tình cảm của tác giả bao giờ cũng có tính chất đại diện cho những tình cảm tiến bộ, mang màu sắc nhân bản đậm nét: tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình, tình bạn tình yêu.... Tình cảm cảm xúc có khi được biểu hiện một cách trực tiếp song thường được biểu hiện một cách gián tiếp. Phân tích và thưởng thức thơ trữ tình không được thoát li văn bản song không thể chỉ dừng ở bề mặt của ngôn từ và văn bản. Phải thông qua ngôn từ giàu tính khơi gợi những sự vật, sự việc được miê tả tường thuật mà suy ngẫm... * Hướng dẫn về nhà. Ôn lại các tác phẩm trữ tình đã học Soạn : bài Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo) Học thuộc lòng các tác phẩm trữ tình đã tìm hiểu

File đính kèm:

  • pptTiet 67 On tap tac pham tru tinh.ppt
Giáo án liên quan