Bài giảng Ngữ văn tiết 59. làm thơ lục bát

I. Luật thơ lục bát

Nguồn gốc Là thể thơ truyền thống, độc đáo của dân tộc Việt Nam.

Số câu không hạn định.

-Mỗi câu thơ lục bát gồm hai dòng thơ, dòng trên 6 tiếng dòng dưới 8 tiếng.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1037 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn tiết 59. làm thơ lục bát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 4 A Môn Ngữ Văn Lớp:7A NHIỆT TIẾT LIỆT MỪNG CÁC CHÀO THẦY MỪNG CÔ TIẾT GIÁO VỀ DỰ HỌC HÔM NAY ! NGƯỜI THỂ HIỆN Tran Duc Hai THCS Trung Lap – Vinhx Bao – Hai Phong LỤC BÁT Công cha như núi ngất trời, Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông. Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. Tháp mười đẹp nhất bông sen Việt nam đẹp nhất có tên Bác Hồ. Thân em như trái bần trôi Gió giập sóng dồi biết tấp vào đâu. Thứ 7, ngày 22 tháng 12 năm 2007 KIỂM TRA BÀI CŨ I. Luật thơ lục bát Ví dụ 1. Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. (Ca dao) Ví dụ 2. Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ. (Ca dao) Nguồn gốc của thơ lục bát là: Từ thời Đường ở Trung Quốc. Có nguồn gốc từ phương Tây. Là thể thơ truyền thống của dân tộc. -Nguồn gốc: Là thể thơ truyền thống, độc đáo của dân tộc Việt Nam. Ngữ văn Tiết 59. LÀM THƠ LỤC BÁT Thứ 7, ngày 22 tháng 12 năm 2007 Xác định số câu thơ trong mỗi bài ? Xác định số dòng thơ trong mỗi câu ? Xác định số tiếng trong mỗi dòng thơ ? I. Luật thơ lục bát -Nguồn gốc Là thể thơ truyền thống, độc đáo của dân tộc Việt Nam. Ngữ văn Tiết 59. LÀM THƠ LỤC BÁT Thứ 7, ngày 22 tháng 12 năm 2007 Em hãy cho biết trong các phương án sau, phương án nào là phương án đúng ? a. Mỗi bài thơ lục bát chỉ có một câu lục bát. b. Mỗi bài thơ lục bát chỉ có bốn câu lục bát. c. Mỗi bài thơ lục bát không hạn định về số câu. d. Bài thơ lục bát không giới hạn về số câu nhưng tối thiểu cũng phải gồm một cặp lục bát. -Số câu không hạn định. -Mỗi câu thơ lục bát gồm hai dòng thơ, dòng trên 6 tiếng dòng dưới 8 tiếng. Ví dụ 1. Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. (Ca dao) Ví dụ 2. Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ. (Ca dao) I. Luật thơ lục bát -Nguồn gốc Là thể thơ truyền thống, độc đáo của dân tộc Việt Nam. Ngữ văn Tiết 59. LÀM THƠ LỤC BÁT Thứ 7, ngày 22 tháng 12 năm 2007 -Số câu không hạn định. -Mỗi câu thơ lục bát gồm hai dòng thơ, dòng trên 6 tiếng dòng dưới 8 tiếng. Ví dụ 1. Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. (Ca dao) Ví dụ 1. Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. (Ca dao) Vần trong bài thơ lục bát chủ yếu là: Vần bằng, vần lưng, vần chân. Vần trắc, vần lưng, vần chân. Vần bằng, vần liền, vần chân. -Vần: chủ yếu là vần bằng, vần lưng, vần chân. -Tiếng thứ 6 câu 6 vần với tiếng thứ 6 câu 8. -Tiếng thứ 8 câu 8 vần với tiếng thứ 6 câu 6 tiếp theo. Cứ như thế cho đến hết bài. (Kí hiệu: v) 0 - Thanh bằng (B) ? ~ . / Thanh Trắc (T) Nhóm âm vực cao (nhóm bổng) ? / 0 Nhóm âm vực thấp (nhóm trầm) - ~ . 0 - Thanh bằng (B) ? ~ . / Thanh Trắc (T) Nhóm âm vực cao (nhóm bổng) ? / 0 Nhóm âm vực thấp (nhóm trầm) - ~ . I. Luật thơ lục bát -Nguồn gốc Là thể thơ truyền thống, độc đáo của dân tộc Việt Nam. Ngữ văn Tiết 59. LÀM THƠ LỤC BÁT Thứ 7, ngày 22 tháng 12 năm 2007 -Số câu không hạn định. -Mỗi câu thơ lục bát gồm hai dòng thơ, dòng trên 6 tiếng dòng dưới 8 tiếng. 0 - Thanh bằng (B) ? ~ . / Thanh Trắc (T) Nhóm âm vực cao (nhóm bổng) ? / 0 Nhóm âm vực thấp (nhóm trầm) - ~ . Ví dụ 1. Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. (Ca dao) -Vần: chủ yếu là vần bằng, vần lưng, vần chân. -Tiếng thứ 6 câu 6 vần với tiếng thứ 6 câu 8. -Tiếng thứ 8 câu 8 vần với tiếng thứ 6 câu 6 tiếp theo. Cứ như thế cho đến hết bài. (Kí hiệu: v) B B B B B B B B T B B B B B BV BV BV BV BV T T T T T T T T T A.Trong thể trơ lục bát các tiếng chẵn(2, 4, 6, 8) ở các dòng thơ phải sắp xếp theo luật : B – T – BV – BV. B. Trong thơ lục bát các tiếng lẻ(1, 3, 5, 7) gieo tự do. C. Cả A và B đều đúng. 8 8 6 6 6 2 4 2 2 2 4 4 4 6 I. Luật thơ lục bát -Nguồn gốc Là thể thơ truyền thống, độc đáo của dân tộc Việt Nam. Ngữ văn Tiết 59. LÀM THƠ LỤC BÁT Thứ 7, ngày 22 tháng 12 năm 2007 0 - Thanh bằng (B) ? ~ . / Thanh Trắc (T) Nhóm âm vực cao (nhóm bổng) ? / 0 Nhóm âm vực thấp (nhóm trầm) - ~ . Ví dụ 1. Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương. Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. (Ca dao) B B B B B B B B B B B B B B BV BV BV BV BV T T T T T T T T T -Luật thơ lục bát: -Các tiếng lẻ gieo tự do. -Các tiếng chẵn theo luật : Tiếng Câu Các tiếng thứ sáu và thứ tám trong câu tám đều là thành bằng nhưng không được hoàn toàn trùng dấu (một tiếng thuộc âm vực trầm( dầu huyền ), một tiếng thuộc âm vực bổng( thang không) Đúng. Sai. -Lưu ý: Các tiếng thứ sáu và thứ tám trong câu tám đều là thành bằng nhưng không được hoàn toàn trùng dấu (một thanh thuộc âm vực trầm, một thanh thuộc âm vực bổng. I. Luật thơ lục bát -Nguồn gốc Là thể thơ truyền thống, độc đáo của dân tộc Việt Nam. Ngữ văn Tiết 59. LÀM THƠ LỤC BÁT Thứ 7, ngày 22 tháng 12 năm 2007 -Lưu ý: Các tiếng thứ sáu và thứ tám trong câu tám đều là thành bằng nhưng không được hoàn toàn trùng dấu (một thanh thuộc âm vực trầm, một thanh thuộc âm vực bổng. -Cách ngắt nhịp phổ biến của thơ lục bát: +Câu 6: 2 / 2 / 2, 2 / 4, 4 / 2, 3 / 3, 1 / 5. +Câu 8: 2 / 2 / 2 / 2, 4 / 4, 2 / 4 / 2, 3 / 1 / 2 / 2. Trong thơ lục bát nhịp thơ phổ biến hơn là: nhịp chẵn. B. nhịp lẻ. I. Luật thơ lục bát -Nguồn gốc Là thể thơ truyền thống, độc đáo của dân tộc Việt Nam. Ngữ văn Tiết 59. LÀM THƠ LỤC BÁT Thứ 7, ngày 22 tháng 12 năm 2007 -Lưu ý: Các tiếng thứ sáu và thứ tám trong câu tám đều là thành bằng nhưng không được hoàn toàn trùng dấu (một thanh thuộc âm vực trầm, một thanh thuộc âm vực bổng. -Cách ngắt nhịp phổ biến của thơ lục bát: +Câu 6: 2 / 2 / 2, 2 / 4, 4 / 2, 3 / 3, 1 / 5. +Câu 8: 2 / 2 / 2 / 2, 4 / 4, 2 / 4 / 2, 3 / 1 / 2 / 2. Bài tập: Hãy điền các đặc điểm của thơ lục bát vào bảng sau! I. Luật thơ lục bát Ngữ văn Tiết 59. LÀM THƠ LỤC BÁT Thứ 7, ngày 22 tháng 12 năm 2007 Bài tập: Hãy sưu tầm các câu ca dao, câu thơ làm theo thể lục bát. Ví dụ a: Tò vò mày nuôi con nhện Về sau nó lớn nó quện nhau đi. Tò vò ngồi khóc tỉ ti: -Nhện ơi, nhện hỡi nhện đi đằng nào ? (ca dao) Ví dụ b: Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao. Ông ơi ông vớt tôi nao Tôi có lòng nào ông hãy sáo măng. (ca dao) Ví dụ a. Gieo vần trắc (nhện - quện) Ví dụ b. Câu bát gieo vần ở tiếng thứ tư (đêm - mềm, nao – nào) Một số biến thể của thơ lục bát: -Là số tiếng ở dòng lục hoặc dòng bát có thể tăng lên hoặc giảm xuống. -Vần ở câu bát có thể xuất hiện ở tiếng thứ tư. -Tiếng chứa vần có thể mang thanh trắc. I. Luật thơ lục bát Ngữ văn Tiết 59. LÀM THƠ LỤC BÁT Thứ 7, ngày 22 tháng 12 năm 2007 Một số biến thể của thơ lục bát: -Là số tiếng ở dòng lục hoặc dòng bát có thể tăng lên hoặc giảm xuống. -Vần ở câu bát có thể xuất hiện ở tiếng thứ tư. -Tiếng chứa vần có thể mang thanh trắc. Sự giống nhau: “mỗi câu cũng gồm có 2 dòng, dòng trên 6 tiếng và dòng dưới 8 tiếng.” a. Con mèo mà trèo cây cau, Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà. Chú chuột đi chợ đằng xa, Mua mắm mua muối giỗ cha chú mèo. b: Con mèo, con chó có lông Bụi tre có mắt, nồi đồng có quai. Ngữ văn Tiết 59. LÀM THƠ LỤC BÁT Thứ 7, ngày 22 tháng 12 năm 2007 giới thiệu các đặc điểm của sự vật trong đời sống xung quanh để giúp trẻ dễ nhận biết chúng. Nối nội dung ở cột a với ví dụ ở cột B cho phù hợp! a. Con mèo mà trèo cây cau, Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà. Chú chuột đi chợ đằng xa, Mua mắm mua muối giỗ cha chú mèo. b: Con mèo, con chó có lông Bụi tre có mắt, nồi đồng có quai. a. Con mèo mà trèo cây cau, Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà. Chú chuột đi chợ đằng xa, Mua mắm mua muối giỗ cha chú mèo. b: Con mèo, con chó có lông Bụi tre có mắt, nồi đồng có quai. I. Luật thơ lục bát Ngữ văn Tiết 59. LÀM THƠ LỤC BÁT Thứ 7, ngày 22 tháng 12 năm 2007 Ví dụ a: Con mèo mà trèo cây cau, Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà. Chú chuột đi chợ đằng xa, Mua mắm mua muối giỗ cha chú mèo. Ví dụ b: Con mèo, con chó có lông Bụi tre có mắt, nồi đồng có quai. Điền đúng (Đ ) sai ( S ) vào các phương án sau! Cả hai ví dụ trên đều là thơ lục bát vì đều có hình thức của thể thơ lục bát và có giá trị biểu cảm. Trong hai ví dụ trên ví dụ a là thơ lục bát vì ngoài hình thức của thể thơ lục bát bài ca dao còn có giá trị biểu cảm, ví dụ b chỉ là văn vần 6 – 8 vì không có giá trị biểu cảm. Cả hai ví dụ trên đều là thơ lục bát. Đ S S I. Luật thơ lục bát Ngữ văn Tiết 59. LÀM THƠ LỤC BÁT Thứ 7, ngày 22 tháng 12 năm 2007 Một số biến thể của thơ lục bát: -Là số tiếng ở dòng lục hoặc dòng bát có thể tăng lên hoặc giảm xuống. -Vần ở câu bát có thể xuất hiện ở tiếng thứ tư. -Tiếng chứa vần có thể mang thanh trắc. Bài tập: Có một số cặp lục bát sau đây bị mờ các tiếng chứa vần, em hãy khôi phục lại bằng cách tìm vần cho phù hợp. a) Anh đi làm mướn nuôi ai Cho áo anh rách cho ....... anh mòn ? Anh đi làm mướn nuôi con Áo rách mặc áo, vai ........ mặc vai. (Ca dao) b) Dưới trăng quyên đã gọi hè Đầu đường lửa lựu lập ........ đâm bông. (Nguyễn Du) vai mòn loè I. Luật thơ lục bát Ngữ văn Tiết 59. LÀM THƠ LỤC BÁT Thứ 7, ngày 22 tháng 12 năm 2007 Một số biến thể của thơ lục bát: -Là số tiếng ở dòng lục hoặc dòng bát có thể tăng lên hoặc giảm xuống. -Vần ở câu bát có thể xuất hiện ở tiếng thứ tư. -Tiếng chứa vần có thể mang thanh trắc. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1.Học thuộc nội dung ghi nhớ (Sgk). 2.Làm bài tập phần luyện tập. 3.Soạn bài “Chuẩn mực sử dụng từ” Hãy tìm những câu bát phù hợp nối vào nhưng câu lục đã cho sau đây để tạo thành từng cặp câu thơ lục bát hoàn chỉnh cả về nội dung và hình thức. Cánh đồng vàng óng như tơ ................................................................ b. Con yêu mẹ lắm mẹ ơi ........................................................... KÝnh chóc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎ - h¹nh phóc! Chóc c¸c em vui khoÎ häc tËp tèt ! Chào tạm biệt ! Chào tạm biệt ! Chào tạm biệt ! Chào tạm biệt ! Chào tạm biệt ! Chào tạm biệt ! Chào tạm biệt !

File đính kèm:

  • pptTA_HIEN.ppt
Giáo án liên quan