Bài giảng Ngữ văn tiết 43- Tổng kết về từ vựng

Khái niệm :

2. Chọn cách hiểu đúng

a. đúng.

b.Không thể chọn vì nghĩa của “ mẹ “ chỉ khác nghĩa của “ bố” ở phần nghĩa “ người phụ nữ”.

c.Không thể chọn vì trong hai câu này, nghĩa của từ “ mẹ “ có thay đổi. Nghĩa của “mẹ” trong “ Mẹ em rát hiền” là nghĩa gốc, còn nghĩa của “ mẹ” trong “ Thất bại là mẹ thành công”là nghĩa chuyển.

d.Không thể chọn vì nghĩa của từ” mẹ” và nghĩa của từ’ bà” có phần nghĩa chung là” người phụ nữ”.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn tiết 43- Tổng kết về từ vựng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 43 TỔNG KẾT VỀ T Ừ V ỰNG I.Từ đơn và từ phức :: 1. Khái niệm : 2.Nhận diện : Thảo luận nhóm (4 em/nhóm – thời gian : 3 phút) Nêu khái niệm từ đơn và từ phức. Phân biệt các loại từ phức. Nhận diện từ ghép và từ láy. Từ láy nào trong mục 3 có sự giảm nhẹ, tăng mạnh ?  Từ ghép : ngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn.  Từ láy : nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh. Lưu ý : Những từ ghép này có các yếu tố cấu tạo giống nhau một phần về vỏ ngữ âm nhưng chúng được coi là từ ghép vì giữa các yếu tố có mối quan hệ ngữ nghĩa với nhau. Sự giống nhau về ngữ âm ở đây có tính chất ngẫu nhiên. 3. Phân biệt : - Những từ láy có sự giảm nghĩa : trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp. - Những từ láy có sự tăng nghĩa : sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô. Nhắc : Một số từ láy toàn bộ được biến âm như : trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp II. THÀNH NGỮ : 1. Khái niệm : 2. Xác định thành ngữ – tục ngữ > Giải thích . đánh trống bỏ dùi - Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng Tục ngữ - nước mắt cá sấu được voi đòi tiên chó treo mèo đậy Thành ngữ : làm việc không đến nơi đến chốn, bỏ dở, thiếu trách nhiệm. : tham lam, được cái này lại muốn cái khác hơn. : muốn giữ gìn thức ăn, với chó thì phải treo lên, với mèo thì phải đậy lại. : sự thông cảm, thương xót giả dối nhằm đánh lừa người khác. : hoàn cảnh, môi trường xã hội có ảnh hưởng quan trọng đến tính cách, đạo đức của con người . . III.. NGHĨA CỦA TỪ : Khái niệm : 2. Chọn cách hiểu đúng a. đúng. b.Không thể chọn vì nghĩa của “ mẹ “ chỉ khác nghĩa của “ bố” ở phần nghĩa “ người phụ nữ”. c.Không thể chọn vì trong hai câu này, nghĩa của từ “ mẹ “ có thay đổi. Nghĩa của “mẹ” trong “ Mẹ em rát hiền” là nghĩa gốc, còn nghĩa của “ mẹ” trong “ Thất bại là mẹ thành công”là nghĩa chuyển. d.Không thể chọn vì nghĩa của từ” mẹ” và nghĩa của từ’ bà” có phần nghĩa chung là” người phụ nữ”. * Từ này trong các ví dụ sau đều là thành phần gọi – đáp ? a/. Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không ? ( Kim Lân ) b/. Này chồng, này mẹ, này cha, Này là em ruột, này là em dâu. ( Nguyễn Du ) * Từ “Chao ôi” trong các ví dụ sau đều là thành phần cảm thán? a/. Chao ôi ! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi … (Nam Cao) b/. Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó. ( Lê Minh Khuê ) a) Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Chủ ngữ Vị ngữ 1 Vị ngữ 2 b) Không, lời gửi của một Nguyễn Du, một Tôn-xtôi cho nhân loại phức tạp hơn, cũng phong phú và sâu sắc hơn. Chủ ngữ Vị ngữ // // c) Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm. // Chủ ngữ Vị ngữ d)Tác phẩm vừa là kết tinh của tâm hồn người sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho mọi người sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng. Chủ ngữ Vị ngữ 1 Vị ngữ 2 // e) [Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh – và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi.] Anh thứ sáu và cũng tên Sáu . Chủ ngữ Vị ngữ // D - CÁC KIỂU CÂU: I – CÂU ĐƠN: 1. Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu đơn sau : 2.Tìm câu đặc biệt trong những đoạn trích : a) - Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. - Tiếng mụ chủ… b) - Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi ! c) - Những ngọn điện trên quảng trường lung linh như những ngôi sao trong câu chuyện cổ tích nói về những xứ sở thần tiên. - Hoa trong công viên. - Những quả bóng sút vô tội vạ của bọn trẻ con trong một góc phố. - Tiếng rao của bà bán xôi sáng có cái mủng đội trên đầu… - Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó. 1.và 2. Câu ghép trong các đoạn trích và các kiểu quan hệ về nghĩa giữa các vế trong những câu ghép tìm được : a) Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh. Quan hệ bổ sung b) Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng. Quan hệ nguyên nhân c) Ông lão vừa nói vừa chăm chắm nhìn vào cái bộ mặt lì xì của người bà con họ bên ngoại dãn ra vì kinh ngạc ấy mà ông lão hả hê cả lòng. Quan hệ bổ sung d) Còn nhà họa sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mắt hiện lên đẹp một cách kì lạ. Quan hệ nguyên nhân e) Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách tới trả cho cô gái. Quan hệ mục đích II - CÂU GHÉP : 1.và 2. Hãy tìm câu ghép trong các đoạn trích sau đây ; chỉ ra các kiểu quan hệ về nghĩa giữa các vế trong những câu ghép tìm được : 3. Quan hệ về nghĩa giữa các vế trong những câu ghép sau đây là quan hệ gì ? a) Anh mong được nghe một tiếng “ba” của con bé, nhưng con bé chẳng bao giờ chịu gọi. (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) Quan hệ tương phản b) Ông xách cái làn trứng, cô ôm bó hoa to. (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Quan hệ bổ sung c) Giá mà anh ấy còn, anh ấy sẽ làm thêm được bao nhiêu là việc nũa ! (Đỗ Chu, Mùa cá bột) Quan hệ điều kiện – giả thiết 4. Từ mỗi cặp câu đơn sau đây, hãy tạo ra những câu ghép chỉ các kiểu quan hệ nguyên nhân, điều kiện, tương phản, nhượng bộ (theo chỉ dẫn) bằng quan hệ từ thích hợp.  Nguyên nhân -Quả bom tung lên và nổ trên không. Hầm của Nho bị sập.  Điều kiện  Tương phản -Quả bom nổ khá gần. Hầm của Nho không bị sập.   Nhượng bộ Quả bom tung lên và nổ trên không. Hầm của Nho bị sập.  Nguyên nhân : Vì quả bom tung lên và nổ trên không, (nên) hầm của Nho bị sập.  Tương phản: Quả bom nổ khá gần nhưng hầm của Nho không bị sập. Quả bom nổ khá gần. Hầm của Nho không bị sập.  Điều kiện: Nếu quả bom tung lên và nổ trên không thì hầm của Nho bị sập.  Nhượng bộ: Hầm của Nho không bị sập tuy quả bom nổ khá gần. Câu “ Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ.” là câu đơn hay câu ghép ? Là câu có thành phần được mở rộng bằng cụm chủ – vị Hãy nhắc lại : - Thế nào là câu đơn ? - Thế nào là câu đặc biệt ? - Thế nào là câu ghép ? Câu đơn : là những câu chỉ có một cụm chủ – vị Câu ghép : là những câu do hai hay nhiều cụm chủ – vị không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C – V này được gọi là một vế câu Câu đặc biệt : là những câu không cấu tạo theo mô hình chủ – vị III – BIẾN ĐỔI CÂU : 1. Câu rút gọn trong đoạn trích : - Quen rồi. - Ngày nào ít: ba lần. 2. Những câu vốn là một bộ phận của câu đứng trước được tách ra : a) Và làm việc có khi suốt đêm. b) Thường xuyên. c) Một dấu hiệu chẳng lành. 3. Biến đổi các câu thành câu bị động : a) Đồ gốm được người thợ thủ công Việt Nam làm ra khá sớm. b) Một cây cầu lớn sẽ được tỉnh ta bắc qua tại khúc sông này. c) Những ngôi đền ấy đã được người ta dựng lên từ hàng trăm năm trước. Tác giả tách câu như vậy để nhấn mạnh nội dung của bộ phận câu được tách ra Mất rồi, cháy ! Một người có việc đi xa, dặn con: - Ở nhà có ai hỏi thì bảo bố cháu đi vắng nhé ! Sợ con mải chơi quên mất, ông ta viết mấy câu vào giấy, đưa cho con, bảo : - Có ai hỏi thì cứ đưa cái giấy này. Đứa con cầm giấy bỏ vào túi áo. Cả ngày chẳng thấy ai hỏi. Tối đến nó thắp đèn, lấy giấy ra xem, chẳng may để giấy cháy mất. Hôm sau có người khách lại chơi, hỏi : - Bố cháu có nhà không ? Cậu bé ngẩn ngơ hồi lâu, sực nhớ ra, sờ vào túi, không thấy giấy, liền nói : - Mất rồi ! Ông khách sửng sốt : - Mất rồi ? Bao giờ ? - Thưa … tối hôm qua . - Tại sao mất ? - Cháy ! Câu nghi vấn nào trong truyện không dùng để hỏi ? Yếu tố tạo nên tiếng cười trong truyện ? Em rút ra điều gì về cách sử dụng các kiểu câu trong giao tiếp hàng ngày ? Còn có cách biến đổi câu khác nào mà em đã học ? - Thêm trạng ngữ cho câu . - Mở rộng thành phần câu, phụ ngữ bằng cụm chủ vị. Thảo luận nhóm( 2 em/ nhóm – thời gian : 3phút) Nêu các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp. Đặc điểm hình thức và chức năng chính của từng kiểu câu ? Các kiểu câu ưÙng với mục đích giao tiếp Câu nghi vấn Có những từ nghi vấn hoặc từ hay (qhệ lựa chọn ). Chức năng chính : hỏi Câu cầu khiến Câu cảm thán Câu trần thuật Câu phủ định Có những từ Cầu khiến ( ngữ diệu cầu khiến) Chức năng chính : yêu cầu, ra lệnh Có những từ Cảm thán Chức năng chính : bộc lộ cảm xúc không có đặc điểm của các kiểu câu NV, CT, CK Chức năng chính : kể, miêu tả, … Có những từ ngữ phủ định Phủ định miêu tả - Phản bác Có thể sử dụng kiểu câu này để thực hiện chức năng của kiểu câu khác IV. CÁC KIỂU CÂU ỨNG VỚI NHỮNG MỤC ĐÍCH GIAO TIẾP KHÁC NHAU: 1. Trong đoạn trích sau đây, những câu nào là câu nghi vấn? Chúng có được dùng để hỏi không? 2. Trong các đoạn trích sau đây, những câu nào là câu cầu khiến? Chúng được dùng để làm gì? 3. Câu nói của anh Sáu trong đoạn trích sau đây có hình thức của kiểu câu nào (trần thuật, nghi vấn, cầu khiến hay cảm thán) ? Anh Sáu dùng nó để hỏi hay để bộc lộ cảm xúc ? Chỗ nào trong lời kể của tác giả xác nhận điều đó ? 1. Những câu nghi vấn trong đoạn trích và mục đích sử dụng : - Ba con, sao con không nhận? - Sao con biết là không phải ? - Ba con đi lâu, con quên rồi chứ gì ! 2. Những câu cầu khiến trong đoạn trích và mục đích sử dụng : a) - Ở nhà trông em nhá ! - Đừng có đi đâu đấy. b) - Thì má cứ kêu đi. - Vô ăn cơm ! Lưu ý : câu “Cơm chín rồi !” là câu trần thuật được dùng để cầu khiến 3. Câu nói của anh Sáu trong đoạn trích : Sao mày cứng đầu quá vậy, hả ? có hình thức của kiểu câu nghi vấn. Anh Sáu dùng nó để bộc lộ cảm xúc. Điều này được xác nhận trong câu đứng trước ( lời kể của tác giả ) : “Giận quá và không kịp suy nghĩ, anh vung tay đánh vào mông nó và hét lên : ”  dùng để hỏi  dùng để hỏi  dùng để khẳng định  dùng để ra lệnh  dùng để ra lệnh  dùng để yêu cầu  dùng để mời Câu 1 : Câu nghi vấn nào sau đây dùng để hỏi ? A. Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối – Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ? B. Chúng ta vừa qua Sa Pa, bác không nhận ra ư ? C. Những người muôn năm cũ – Hồn ở đâu bây giờ ? D. Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng – Đèn ra trước gió, còn chăng hỡi đèn ? Câu 2 : Xét về chức năng , câu nào sau đây là câu cảm thán ? A. Tôi có chờ đâu, có đợi đâu; Đem chi xuân lại gợi thêm sầu. B. Ai làm cho bể kia đầy – Cho ao kia cạn, cho gầy cò con ? C. Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy ! D. Cả ba Câu 3 : Xét về chức năng, câu nào sau đây không phải là câu cầu khiến ? A. Ông giáo hút trước đi . B. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi . C. Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không ? D. Cả ba đều là câu cầu khiến Câu 4 : Câu nào sau đây không có ý nghĩa phủ định ? A. Làm gì có chuyện Nam mê chơi điện tử ! B. Bài thơ này mà hay à ? C. Không ai không cố gắng trong học tập. D. Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng ? ( Lão Hạc – Nam Cao ) B. Chúng ta vừa qua Sa Pa, bác không nhận ra ư ? D. Cả ba D. Cả ba đều là câu cầu khiến C. Không ai không cố gắng trong học tập. Cụm danh từ THÀNH PHẦN CÂU CN Trạng ngữ Gọi - đáp Phụ chú Các kiểu câu Theo cấu tạo Mở rộng TP câu = C - V Câu đơn Thêm trạng ngữ Theo cấu tạo Hoạt động theo Tổ ( 2 phút ) : Hãy điền vào sơ đồ chủ động bị động Cụm danh từ Cụm động từ Cụm tính từ THÀNH PHẦN CÂU TP chính TP phụ TP BIỆT LẬP CN Trạng ngữ Khởi ngữ VN Tình thái Cảm thán Gọi - đáp Phụ chú Các kiểu câu Ứng với mục đích giao tiếp Biến đổi câu Rút gọn câu Mở rộng TP câu = C - V Câu đơn Câu đặc biệt Câu ghép Câu nghi vấn Câu cầu khiến Câu cảm thán Câu phủ định Khi sử dụng câu: cần phải linh hoạt, chú ý đến hoàn cảnh, mục đích giao tiếp và các phương châm hội thoại Thêm trạng ngữ Theo cấu tạo Câu trần thuật Hướng dẫn học ở nhà : - Ôn lại các kiến thức về ngữ pháp. Xem lại các bài tập. Đọc đoạn trích “ Có một đám mây … mấy viên nữa” ( Lê Minh Khuê – Những ngôi sao xa xôi - trang 119-120/ Ngữ văn 9/ tập 2) và xác định các câu theo các kiểu câu đã học. - Soạn bài “Con chó Bấc” : + Tìm đọc “Tiếng gọi nơi hoang dã” của Jack London + Tìm hiểu về nhà văn Jack London + Trả lời các câu hỏi phần “Đọc – hiểu văn bản”

File đính kèm:

  • pptTiet 43 Tong ket ve tu vung.ppt