, Chọn bài em thích, cho biết văn biểu cảm có đặc điểm gì?
Một thứ quà của lúa non: Cốm thể hiện khá rõ đặc điểm tâm hồn và ngòi bút của Thạch Lam. Đó là nét tinh tế, nhạy cảm, tỉ mỉ, kĩ lưỡng trong từng cảm xúc thông qua sự quan sát và nhận xét của tác giả.
• Tác giả đã tả hương vị đặc sắc của lúa non để gợi, để nhớ đến cốm và nêu sự hình thành hạt cốm từ những tinh tuý của thiên nhiên cũng như sự khéo léo của con người. Tác giả cũng đã nêu nhận xét tục lệ dùng hồng, cốm làm đồ sêu tết của dân ta.
• -Màu sắc: Màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý.
• -Hương vị: một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc hai vị nâng đỡ nhau.
• Cuối cùng tác giả bàn về việc thưởng thức một món quà bình dị với một cái nhìn thấu đáo và một thái độ văn hoá: “Cốm không phải là thứ quà của người ăn vội, ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thu lại cả trong cái hương vị ấy cái mùi thơm phức của lúa non, của hoa cỏ dại ven bờ; trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lúa non, và trong chất ngọt ngào của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc ”
• Q ua sự phân tích bài Một thứ quà của lúa non: Cốm, ta thấy văn biểu cảm có những đặc điểm sau:
• -Biểu đạt được tư tưởng, cảm xúc.
• -Thể hiện sự đánh giá của con người với hiện thực khách quan.
• -Khêu gợi sự đồng cảm với người đọc.
12 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1203 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn: tiết: 129+ 130: ôn tập tập làm văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngữ Văn: Tiết: 129+ 130: ƠN TẬP TẬP LÀM VĂN Văn biểu cảm 1. Các văn bản biểu cảm Tiết: 129+130 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN 2, Chọn bài em thích, cho biết văn biểu cảm có đặc điểm gì? Một thứ quà của lúa non: Cốm thể hiện khá rõ đặc điểm tâm hồn và ngòi bút của Thạch Lam. Đó là nét tinh tế, nhạy cảm, tỉ mỉ, kĩ lưỡng trong từng cảm xúc thông qua sự quan sát và nhận xét của tác giả. Tác giả đã tả hương vị đặc sắc của lúa non để gợi, để nhớ đến cốm và nêu sự hình thành hạt cốm từ những tinh tuý của thiên nhiên cũng như sự khéo léo của con người. Tác giả cũng đã nêu nhận xét tục lệ dùng hồng, cốm làm đồ sêu tết của dân ta. -Màu sắc: Màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý. -Hương vị: một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc hai vị nâng đỡ nhau. Cuối cùng tác giả bàn về việc thưởng thức một món quà bình dị với một cái nhìn thấu đáo và một thái độ văn hoá: “Cốm không phải là thứ quà của người ăn vội, ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thu lại cả trong cái hương vị ấy cái mùi thơm phức của lúa non, của hoa cỏ dại ven bờ; trong màu xanh của cốm, cái tươi mát của lúa non, và trong chất ngọt ngào của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc …” Q ua sự phân tích bài Một thứ quà của lúa non: Cốm, ta thấy văn biểu cảm có những đặc điểm sau: -Biểu đạt được tư tưởng, cảm xúc. -Thể hiện sự đánh giá của con người với hiện thực khách quan. -Khêu gợi sự đồng cảm với người đọc. Tiết: 129+130 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN 3, Yếu tố miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm? Yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm gợi ra được hình ảnh, màu sắc, đường nét của sự vật được thể hiện trong bài. 4, Yếu tố tự sự có ý nghĩa gì trong văn biểu cảm? Yếu tố tự sự trong văn biểu cảm bộc lộ cảm xúc đối với sự vật, sự việc. 5, Khi muốn bày tỏ tình yêu thương, lòng ngưỡng mộ, ngợi ca đối với một con người, sự vật, hiện tượng thì em cần phải nêu lên được điều gì của con người, sự vật, hiện tượng đó? Khi muốn bày tỏ tình yêu thương, lòng ngưỡng mộ, ngợi ca đối với một con người, sự vật, hiện tượng thì chúng ta phải miêu tả, kể chuyện về con người, sự vật đó. Tiết: 129+130 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN HỌC SINH THẢO LUẬN NHÓM: 6, Ngôn ngữ biểu cảm đòi hỏi người viết phải sử dụng các phương tiện tu từ nào? (lấy ví dụ ở bài Sài Gòn tôi yêu và Mùa xuân của tôi.) -Trong bài Mùa xuân của tôi, tác giả sử dụng biện pháp tu từ + So sánh trong các câu: . Tôi yêu lông mày ai như trăng mới in ngần … . Không uống rượu mạnh cũng như lòng mình say sưa một cái gì đó … . Nhựa sống ở trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối, nằm im mãi không chịu được, phải trồi ra thành những cái lá nhỏ li ti … + Liệt kê: Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con, ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng … -Trong bài Sài Gòn tôi yêu, tác giả dùng những biện pháp tu từ: + So sánh: Tôi yêu Sài Gòn da diết như người đàn ông vẫn ôm ấp bóng dáng mối tình đầu chứa nhiều oan trái. + So sánh và nhân hoá: Sài Gòn trẻ hoài như cây tơ đương độ nõn nà, trên đà thay da đổi thịt, miễn là cư dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu, chăm bón, trân trọng giữ gìn cái đô thị ngọc ngà này. +Liệt kê: Tôi yêu Sài Gòn da diết … Tôi yêu trong nắng sớm … Tôi yêu thời tiết trái chứng … Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu yêu phố phường náo động … Tiết: 129+130 ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN 7, Nội dung VB biểu cảm? Mục đích VB biểu cảm? Phương tiện VB biểu cảm? - Nội dung: Nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh, khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc. - Mục đích: Biểu đạt tình cảm. - Phương tiện: ngôn ngữ và hình ảnh thực tế (tự sự, m. tả) để biểu đạt 8, Bố cục bài văn biểu cảm? - MB: Giới thiệu tình cảm, cảm xúc đối với đối tượng. - TB: Nêu những biểu hiện của tình cảm, cảm xúc. - KB: Nhận thức về tình cảm của bản thân. II. VĂN NGHỊ LUẬN. * Các văn bản nghị luận đã học: Tục ngữ. 2. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. 3. Sự giàu đẹp của tiếng Việt. 4. Đức tính giản dị của Bác Hồ. 5. Ý nghĩa văn chương. Tiết 129-130: ƠN TẬP TẬP LÀM VĂN * Những yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận: - Luận điểm. - Dẫn chứng. - Lý lẽ. - Lập luận. (Là vấn đề xuyên suốt văn bản. Là linh hồn của bài văn nghị luận, cĩ tác dụng thống nhất các đoạn văn trong văn bản thành một khối). * Tình huống nhận biết: Hãy cho biết những câu sau đâu là luận điểm và giải thích vì sao? a. Nhân dân ta cĩ một lịng nồng nàn yêu nước. b. Đẹp thay tổ quốc Việt Nam. c. Chủ nghĩa anh hùng trong chiến đấu và sản xuất. d. Tiếng cười là vũ khí của kẻ mạnh. Câu b: Là câu cảm thán. Câu c: Chỉ là một cụm danh từ. + Lưu ý: Luận điểm thường cĩ hình thức câu trần thuật với từ "là'', hoặc "cĩ''. Nêu một vấn đề, nĩ tương ứng với một luận đề mà chưa phải là luận điểm. Nhiệm vụ của văn giải thích và văn chứng minh. Bài tập vận dụng: Đọc 2 đoạn văn dưới đây, cho biết đoạn nào là chứng minh, đoạn nào là giải thích. Căn cứ vào những đặc điểm nào mà em cĩ thểnhận biết? Đoạn 1: " Cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim''. Câu tục ngữ đã nêu lên một chân lí lớn bằng những hình ảnh đầy sức thuyết phục. Cơng việc này tưởng như khĩ khăn khơng thể làm nổi, thế mà vẫn cĩ những người khơng quản gian nan, kiên trì hết ngày này qua năm khác cố sức làm cho kì được và họ đã thắng. Ví như anh Nguyễn Ngọc Kí bị liệt cả hai tay, nhưng mong nuốn đến trường vẫn thơi thúc anh. Thế là anh tập viết bằng chân. Những nét chữ đầu tiên thật khơng ra hình thù gì, nhưng anh khơng chịu nản lịng và bây giờ anh trở thành một Nhà giáo Ưu tú. Anh cịn là một cây bút viết những tác phẩm được lứa tuổi học trị yêu thích. Đoạn 2: Câu tục ngữ "Cĩ cơng mài sắt cĩ ngày nên kim'' cĩ ý nhĩa thật sâu xa. Sắt là một thứ kim loại rất cứng, nhưng mài mãi cũng trở thành cây kim nhỏ. Câu tục ngữ dùng cách nĩi quá chính là để khẳng định sức mạnh to lớn của sự kiên trì. Suy rộng ra, đĩ là một lời khuyên: Cĩ quyết tâm cao, cĩ sự kiên trì nhẫn nại lâu dài thì mới đạt được kết quả lớn. Sự kiên trì thường được biểu hiện khi làm một việc khĩ, gặp thất bại cũng khơng nản lịng, lại làm lại. Làm đi, làm lại mãi, thì mỗi ngày sẽ nhích gần đến kết quả một chút. Rồi đến một ngày kia, ta sẽ thu được kết quả.
File đính kèm:
- Ngu Van 7On tap phan tap lam van.ppt