Bài giảng Ngữ văn: Tiết 121 - Văn bản: Sang thu

- Tên khai sinh: Nguyễn Hữu Thỉnh (15-02-1942)

- Quê: huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc.

- Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.

- Ông sớm khẳng định một phong cách thơ riêng: sự mới mẻ, bất ngờ, thú vị và tính triết lí sâu sắc.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn: Tiết 121 - Văn bản: Sang thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 121 - Văn bản: Sang thu I) Giới thiệu chung: Ngữ văn: 1) Tác giả: (Hữu Thỉnh) - Tên khai sinh: Nguyễn Hữu Thỉnh (15-02-1942) - Quê: huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc. - Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. - Ông sớm khẳng định một phong cách thơ riêng: sự mới mẻ, bất ngờ, thú vị và tính triết lí sâu sắc. 2) Văn bản: - Sáng tác gần cuối năm 1977. - In trong tập “Từ chiến hào đến thành phố”. Nguyễn Hữu Thỉnh (1942) Tiết 121 - Văn bản: Sang thu I) Giới thiệu chung: Ngữ văn: II) Đọc, hiểu văn bản: 1) Tác giả: (Hữu Thỉnh) Hữu Thỉnh (1942) 2) Văn bản: 1) Đọc, chú thích. - Sáng tác gần cuối năm 1977. - In trong tập “Từ chiến hào đến thành phố”. - Đọc: Giọng nhẹ nhàng, nhịp chậm khoan thai, trầm lắng và thoáng suy tư. - Chú thích (SGK-Tr71). - Thể loại: thơ trữ tình. -> Những rung động của lòng người trước thời điểm sang thu. - Phương thức biểu đạt: Miêu tả kết hợp với biểu cảm. Tiết 121 - Văn bản: Sang thu I) Giới thiệu chung: Ngữ văn: II) Đọc, hiểu văn bản: (Hữu Thỉnh) 1) Đọc, chú thích. 2) Phân tích. - Hương ổi, gió se, sương, sông, chim, mây, nắng, mưa, sấm, hàng cây. -> Hình ảnh quen thuộc, gần gũi, bình dị. - Bỗng nhận ra hương ổi ……………………… Hình như thu đã về -> Thu đến đột nhiên, biểu hiện chưa rõ ràng. -> Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng. - Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ - Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu -> Cảm nhận bằng nhiều giác quan, từ láy gợi hình,Biện pháp nhân hoá. -> Sự cảm nhận tinh tế, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, sáng tạo, mới mẻ, thú vị. -> Bức tranh sang thu đẹp, bình dị, tươi trẻ, có hồn. Mùa thu như đang đến gần nhẹ nhàng mà rõ rệt. Bức tranh sang thu qua cảm nhận của nhà thơ: - Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi -> Tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên, yêu dân tộc, yêu cuộc đời Tiết 121 - Văn bản: Sang thu I) Giới thiệu chung: Ngữ văn: II) Đọc, hiểu văn bản: 1) Tác giả: (Hữu Thỉnh) Hữu Thỉnh (1942) 2) Văn bản: 1) Đọc, chú thích. 2) Phân tích. 3) Ghi nhớ. * Nghệ thuật: * Nội dung - Sáng tác gần cuối năm 1977. - In trong tập “Từ chiến hào đến thành phố”. -> Bức tranh sang thu đẹp, bình dị, tươi trẻ, có hồn.Mùa thu như đang đến gần nhẹ nhàng mà rõ rệt. -> Tâm hồn nhạy cảm yêu thiên nhiên, yêu cuộc đời của tác giả. - Từ ngữ giàu hình ảnh, gợi cảm. - Phép liên tưởng, tưởng tượng độc đáo thú vị và sáng tạo. - Phép nhân hoá, ẩn dụ tự nhiên hợp lý. Những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu. Tiết 121 - Văn bản: Sang thu Ngữ văn: III) Luyện tập: (Hữu Thỉnh) Hãy trả lời các câu hỏi sau bằng cách chọn đáp án đúng . Tiết 121 - Văn bản: Sang thu I) Giới thiệu chung: Ngữ văn: II) Đọc, hiểu văn bản: III) Luyện tập: 1) Tác giả: (Hữu Thỉnh) Hữu Thỉnh (1942) 2) Văn bản: 1) Đọc, chú thích. 2) Phân tích. 3) Ghi nhớ. * Nghệ thuật: * Nội dung - Sáng tác gần cuối năm 1977. - In trong tập “Từ chiến hào đến thành phố”. -> Mùa thu như đang đến gần nhẹ nhàng mà rõ rệt. -> Tâm hồn nhạy cảm yêu thiên nhiên, yêu cuộc đời của tác giả. - Từ ngữ giàu hình ảnh, gợi cảm. - Phép liên tưởng, tưởng tượng độc đáo thú vị và sáng tạo. - Phép nhân hoá, ẩn dụ tự nhiên hợp lý. Những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lòng bài thơ. - Nắm chắc giá trị nghệ thuật và nội dung của bài thơ . - Viết một bài văn ngắn diễn tả cảm nhận của em sau khi học xong “Sang thu” Hữu Thỉnh. - Giáo viên đánh giá. - Giáo viên đánh giá. Tiết học đến đây là kết thúc Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn: Các ông bà lãnh đạo Sở GD - ĐT Hải Dương, Phòng giáo dục huyện Gia Lộc, BGH trường THCS Quang Minh và các đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện, đóng góp ý kiến giúp chúng tôi thực hiện chương trình này!

File đính kèm:

  • pptvan 9(13).ppt