1/Tìm nghĩa của từ ở cột B thích hợp với từ ở cột A ?
Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống,dùng để thở và ngửi.
Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật dùng để nghe.
Phần xương cứng màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn.
11 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 736 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn - Luyện từ và câu: Từ nhiều nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ:Luyện từ và câu Câu hỏi 1: Thế nào là từ đồng âm ? Cho1ví dụ ?Câu hỏi 2; Tìm từ đồng âm trong các câu sau ? Ông ấy cười khanh khách Nhà ông ấy đang có khách Luyện từ và câuTỪ NHIỀU NGHĨAThứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2013Phần xương cứng màu trắng, mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn.Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc động vật có xương sống,dùng để thở và ngửi.Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật dùng để nghe.1/Tìm nghĩa của từ ở cột B thích hợp với từ ở cột A ?RăngMũiTaiLuyện từ và câuTỪ NHIỀU NGHĨANghĩa gốcThứ ba ngày 4 tháng 10 năm 20112/ Nghĩa của các từ in đậm trong câu có gì khác nghĩa của từ ở bài tập 1?Răng của chiếc càoLàm sao nhai được ?Mũi thuyền rẽ nướcThì ngửi cái gì ?Tai ấm không ngheSao tai lại mọc ?-Răng của chiếc cào không nhai được .-Mũi thuyền không ngửi được .-Tai của cái ấm không dùng để nghe .Nghĩa chuyển3.Nghĩa của từ răng, mũi, tai bài 1 và bài 2 có gì giống nhau ?-Răng: đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng.-Mũi : cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.-Tai : cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhauLuyện từ và câuTỪ NHIỀU NGHĨACâu hỏi:Ghi nhớ:1/Thế nào là từ nhiều nghĩa ?2/Từ nhiều nghĩa có quan hệ với nhau như thế nào?-Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển.-Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhauLuyện từ và câuTỪ NHIỀU NGHĨAGhi nhớ: Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhauLưu ýTừ đồng âm: Cổ cao và Cổ tích (nghĩa hoàn toàn khác nhau)-Từ nhiều nghĩa: Cổ cao và cổ tay(Có mối quan hệ với nhau :bộ phận nối liền các bộ phận khác lại với nhau)Cách phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa:Cổa) Chi Loan cổ cao ba ngấn thật đẹp.b) Cổ tay bé Hoa vừa trắng lại vừa tròn.c) Bà kể cho em nghe câu chuyện cổ tích rất hay.Luyện tập:Luyện từ và câuTỪ NHIỀU NGHĨABài 1:Trong các câu sau, các từ “mắt, chân, đầu” trong câu nào mang nghĩa gốc, câu nào mang nghĩa chuyểnIII. Luyện tập Bài 2. *) Một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ:Lưỡi :Miệng:Cổ :tay áo, tay lái, tay ghế, tay quay, tay bóng bànLưỡi dao, lưỡi lê, lưỡi kiếm, lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi cày, lưỡi búa, lưỡi rìumiệng ly, miệng chén, miệng bình, miệng túi, miệng hố, miệng núi lửacổ áo, cổ tay, cổ chai, cổ lọ, cổ bìnhlưng áo, lưng ghế, lưng đồi, lưng núi, lưng trờiLưng:Tay:CHÀO TẠM BIỆTGV: NGUYỄN THỊ QUỲNH MAIMINHTÂN KINH MÔN HẢI DƯƠNG
File đính kèm:
- Luyen tu fva cau Tu nhieu nghia.ppt