Bài 2 : Câu hỏi :Em hãy chỉ ra các luận điểm trong bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”tác giả Hồ Chí Minh ?
a. Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn ( luận điểm xuất phát dùng làm cơ sở )
Sức mạnh to lớn của tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm
15 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 328 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 99: Ôn tập về luận điểm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo đã đến dự giờTiết 99 ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂMKiểm tra bài cũCâu 1 : Hãy kể tên các phương thức biểu đạt mà em đã được học ?Trả lời :- phương thức tự sự- phương thức miêu tả phương thức biểu đạt phương thức nghị luận phương thức thuyết minh phương thức hành chính công vụKiểm tra bài cũCâu 2 :Hãy nêu đặc điểm của phương thức nghị luận?Trả lời Luận điểm Luận cứ Lập luậnTIẾT 99 ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂMI - Khái niệm luận điểm 1. Bài tập Bài 1. Câu hỏiLựa chọn phương án đúng để trả lời cho câu hỏi : luận điểm là gì ?Luận điểm là các vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luậnLuận điểm là một phần của vấn đề được đưa ra giải quyết trong bài văn nghị luậnLuận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luậnBài 2 : Câu hỏi :Em hãy chỉ ra các luận điểm trong bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”tác giả Hồ Chí Minh ?a. Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn ( luận điểm xuất phát dùng làm cơ sở )- Sức mạnh to lớn của tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm- Những biểu hiện của truyền thống yêu nước trong lịch sử chống ngoại xâm .Những biểu hiện cụ thể phong phú trong nhiều lĩnh vực- Khơi gợi và khích lệ sức mạnh của tinh thần yêu nước để thực hành vào công cuộc kháng chiến chống Pháp( luận điểm chính dùng để kết luận).b.Chiếu dời đô - Lý Công Uẩn- Hai luận điểm trong bài Chiếu dời đô đã chính xác chưa ?Luận điểm 1:Lý do cần phải dời đô.Luận điểm 2: Lý do để coi thành Đại La là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.-> Cả 2 ý trên chưa phải là luận điểm, vì đó chỉ là bộ phận, khía cạnh khác nhau của vấn đề vì chưa thực hiện rõ ý kiến , tư tưởng quan điểm của bài viết .2. Kết luận:Luận điểm là quan điểm chủ trương của người viết ( nói ) đưa ra trong bài .Từ đó em hiểu thế nào là luận điểm ?1. Bài tập .Theo em vấn đề được đặt ra trong bài :Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì ?a. Vấn đề : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Nếu tác giả chỉ đưa ra luận điểm : “Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn ” thì có làm sáng tỏ vấn đề không?- Không làm sáng tỏ được vấn đề vì chưa đủ để chứng minh toàn diện truyền thống yêu nước của dân tộc ta .II. Mối quan hệ giữa luận điểm với các vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận.Nếu bài Chiếu dời đô chỉ đưa luận điểm : các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô thì có làm sáng tỏ vấn đề không ?b. Không đủ để làm sáng tỏ vấn đề Cần phải dời đô đến Đại La-> Người nghe, người đọc,không hiểu cụ thể của việc dời đô.Từ sự hiểu biết trên em rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa luận điểm với các vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận ?2. Kết luận :Trong bài văn nghị luận , luận điểm cần phải phù hợp vời yêu cầu giải quyết vấn đề và phải đủ để làm sáng tỏ vấn đề.III. Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận1. Bài tập Hệ thống (1)(a ) Phương pháp học tập có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập.( b ) Cần thay đổi phương pháp học tập cũ ( Thụ động, máy móc, xa thực tế ) vì nó không phù hợp với yêu cầu của học tập, không đưa lại kết quả tốt.(c ) Cần theo phương pháp học tập mới ( chủ động , sáng tạo , kết hợp với học hành ) vì nó phù hợp vớiyêu cầu của học tập , đưa lại kết quả tốt.Hệ thống (2)Chỉ cần đổi mới phương pháp học tập là kết quả học tập sẽ được cao nhanh chóng.(b) Dó đó, người học sinhcần phải thường xuyên thay đổi cách học tập.(c) Chúng ta còn chưa chăm học , còn hay nói chuyên riêng.(d ) Nếu chúng ta học tập theo phương pháp mới thì kết quả sẽ tốt hơn.Câu hỏi :Xét hai hệ thống xem hệ thống nào đạt yêu cầu ? Vì sao ?Hệ thống 1 đạt được các điều kiện chính xác, liên kết , các ý rõ ràng không bị lặp,sắp xếp theo trình tự hợp lý.Câu hỏi : Tại sao hệ thống 2 lại không đạt yêu cầu ? Hãy chỉ rõ ?Hệ thống 2 không đạt yêu cầu vì :+ Có những luận điểm chưa chính xác : a,b.+ Có luận điểm chưa phù hợp với vấn đề: c.Các luận điểm không liên quan nhau nên chưa có tính chất liên kết.Câu hỏi : Em hiểu luận điểm có những yêu cầu gì ?2. Kết luận : Trong bài văn nghị luận, luận điểm cần phải chính xác gắn bó chặt chẽ với nhau.Ghi nhớ :Luận điểm trong bài văn nghị luận là những tư tưởng , quan điểm, chủ trương mà người víêt ( nói ) nêu ra ở trong bài .Luận điểm cần phải chính xác ,rõ ràng,phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và đủ để làm sáng tỏ vấn đề được đặt ra.Trong bài văn nghị luận , luận điểm là một hệ thống : có luận điểm chính ( dùng làm kết luận của bài , là cái đích của bài viết ) và luận điểm phụ( dùng làm luận điểm xuất phát hay luận điểm mở rộng )- Các luận điểm trong một bài văn vừa cần liên kết chặt chẽ , lại vừa cần có sự phân biệt với nhau . Các luận điểm phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lý . Luận điểm nêu trước chuẩn bị cơ sở cho luận điểm nêu sau, còn luận điếm nêu sau dẫn đến luận điểm kết.IV. Luyện tập 1. Bài tập 1 Hai luận điểm mà đoạn văn nêu ra ở đề bài không phải là luận điểm vì trong bài văn đã có luận điểm phủ nhận : “ Nguyễn Trãi không phải là ông tiên ” Các luận điểm trong bài : + Nguyễn Trãi suốt đời tận tuỵ cho một lý tưởng cao quí.+ Nguyễn Trãi là khí phác và tinh hoa của dân tộc.+ Nguyễn Trãi xứng đáng với lòng khâm phục của chúng ta. Tất cả các luận điểm trên đều nhằm sáng tỏ cho luận điểm Nguyễn Trãi người anh hùng dân tộc.V. Củng cố : Mối quan hệ giữa luận điểm với các vấn đề :Luận điểm phải phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề.+ Mối quan hệ giữa luận điểm với luận điểm:Luận điểm phải chính xác gắn bó chặt chẽ với nhau .HDVN : Học bài và làm bài tập còn lại - Chuẩn bị cho bài : Viết đoạn văn trình bày luận điểm
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_99_on_tap_ve_luan_diem.ppt