Giáo án Tiết 26: văn bản: đánh nhau với cối xay gió ( tiếp) ( xéc –van- Tét)

1. MỤC TIÊU

a. Kiến thức

- Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, sự kiện, diễn biến truyện qua một đoạn trích trong tác phẩm Đôn Ki-hô-tê.

- Ý nghĩa của các cặp nhân vật bất hủ mà Xéc -van - tét đã góp vào văn học nhân loại: Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa.

b. Kỹ năng

- Nắm bắt diễn biến của các sự kiện trong đoạn trích.

- Chỉ ra được những chi tiết tiêu biểu cho tính cách mỗi nhân vật (Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa) được miêu tả trong đoạn trích.

c. Thái độ

- Giáo dục học sinh biết nhận ra những hành động đúng sai trong thực tế.

2. CHUẨN BỊ

a. Giáo viên

- Nghiên cứu bài – Tham khảo tài liệu: SGK- SGV – soạn bài.

b. Học sinh

- Đọc kỹ văn bản – Soạn bài theo yêu cầu sách giáo khoa.

3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

a. Kiểm tra bài cũ (5’)

* Câu hỏi: Kể tóm tắt đoạn trích “ Đánh nhau với cối xay gió”? Mục đích của cuộc giao chiến?

* Đáp án- Biểu điểm(10đ):

- HS kể tóm tắt(5đ)

- Mục đích: Quét sạch cái giống xấu xa này ra khỏi mặt đất - > M/đích tốt đẹp(5đ).

* Giới thiệu bài mới(1’): GV thâu tóm nội dung cơ bản tiết 25 Chuyển sang tiết 26

b. Bài mới

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết 26: văn bản: đánh nhau với cối xay gió ( tiếp) ( xéc –van- Tét), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05. 10 . 2013 Ngày dạy: 07 . 10. 2013 Dạy lớp: 8E Ngày dạy: 10. 10. 2013 Dạy lớp: 8A Tiết 26: Văn bản: ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ ( Tiếp) ( Xéc –van- tét) 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức - Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, sự kiện, diễn biến truyện qua một đoạn trích trong tác phẩm Đôn Ki-hô-tê. - Ý nghĩa của các cặp nhân vật bất hủ mà Xéc -van - tét đã góp vào văn học nhân loại: Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa. b. Kỹ năng - Nắm bắt diễn biến của các sự kiện trong đoạn trích. - Chỉ ra được những chi tiết tiêu biểu cho tính cách mỗi nhân vật (Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa) được miêu tả trong đoạn trích. c. Thái độ - Giáo dục học sinh biết nhận ra những hành động đúng sai trong thực tế. 2. CHUẨN BỊ a. Giáo viên - Nghiên cứu bài – Tham khảo tài liệu: SGK- SGV – soạn bài. b. Học sinh - Đọc kỹ văn bản – Soạn bài theo yêu cầu sách giáo khoa. 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a. Kiểm tra bài cũ (5’) * Câu hỏi: Kể tóm tắt đoạn trích “ Đánh nhau với cối xay gió”? Mục đích của cuộc giao chiến? * Đáp án- Biểu điểm(10đ): - HS kể tóm tắt(5đ) - Mục đích: Quét sạch cái giống xấu xa này ra khỏi mặt đất - > M/đích tốt đẹp(5đ). * Giới thiệu bài mới(1’): GV thâu tóm nội dung cơ bản tiết 25à Chuyển sang tiết 26 b. Bài mới Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên ? TB - Qua phần tóm tắt Xan- chô- pan- xa được giới thiệu ntn? ?TB - Khi theo Đôn ki hô tê Xan- chô- pan- xa có hi vọng gì? ? Kh - Thấy Đôn Ki-hô- tê đánh nhau với cối xay gió Xan- chô- pan- xa có những lời cam ngăn ntn? Vì sao có lời can ngăn đó? ?TB - Qua đó em thấy nhân vật này đối lập với Đôn Ki-hô-tê như thế nào? ?TB - Khi Đôn Ki-hô-tê lao vào giao chiến, Xan- chô- pan- xa đã làm gì? ? TB Khi chủ bị đau không rên kêu Xan- chô- pan- xa nói gì? ?TB - Em hiểu gì về nhân vật này qua câu nói đó? G: Y/ c hs đọc thầm đoạn còn lại. ? TB - Đối lập hình ảnh Đôn Ki-hô-tê không ăn ngủ, Xan- chô- pan- xa được miêu tả ntn? ? Kh - Tác giả đã kết hợp các phương thức nào để khắc hoạ nhân vật này? ? TB - Như vậy Xan- chô- pan- xa cũng bộc lộ mặt tốt, mặt xấu. Đó là gì? ? Kh - Theo em nghệ thuật chủ yếu XD nhân vật là gì? ?Kh - Em hãy so sánh và đưa ra sự đối lập tương phản giữa hai nhân vật này? (Nguồn gốc, hình dáng, khát vọng, hoài bão, tư tưởng) G: Hai nhân vật đối lập nhau rất rõ nét. - Theo em nghệ thuật tương phản nhằm mục đích gì? ? TB - Nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích là gì? ? TB - Qua đoạn trích em hiểu ntn về hai nhân vật này? ? TB - Với chúng ta bài học rút ra từ hai tính cách này là gì? GV Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk ? Kh - Trong hai nhân vật này em thích nhân vật nào? Vì sao? 17' 10' 5' 3' 2. Nhân vật Xan- chô- Pan -xa. + Béo lùn ... ngồi con ngựa thấp nhận làm giám mã... + Cai trị một vài hòn đảo nhỏ. ...bầu rượu...túi hai ngăn đủng đỉnh cưỡi lừa đi theo chủ. - Giám mã có nguồn gốc nông dân với danh vọng hão huyền sống cuộc sống giàu sang phú quí. + Thưa ngài chẳng phải tên khổng mà là cối xay gió. + Tôi chẳng bảo ngài rằng phải coi...là cối xay gió. Chàng cẩn thận...chỉ là cối xay gió trừ kẻ nào có đầu óc quay cuồng như cối xay gió. * Rất tỉnh táo và thực tiễn. - Không theo chủ xông tới giao tranh bác sợ hãi, nhút nhát. + Chỉ cần hơi đau một chút là tôi rên rỉ ngay. - Tự biết không thể chịu nổi nỗi đau đớn tin là con người khi đã đau phải kêu rên. + Dạ dày no...rượu thịt...ngủ một mạch...ngủ dậy vớ bầu rượu. - Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. * thực dụng tầm thường. - Bằng ngòi bút sinh động hóm hỉnh nhà văn khắc hoạ hai nhân vật hoàn toàn đối lập nhau. 3. Cặp nhân vật tương phản. Đôn Ki-hô-tê Xan- chô- pan- xa -dòng dõi quí tộc - gầy, cao lêu đêu, cưỡi ngựa còm… - Khát vọng cao quí mong giúp ích cho đời - Mê muội - Hão huyền - Dũng cảm à Cao thượng - nông dân - béo lùn, ngồi trên lưng lừa - ước muốn tầm thường, chỉ nghĩ đến cá nhân mình. - tỉnh táo - thiết thực - hèn nhát à Tầm thường * Bổ sung cho nhau tạo nên tính cách hoàn thiện của nhân vật. III. Tổng kết- ghi nhớ. 1. Nghệ thuật - Hs trả lời - Lời kể linh hoạt pha giọng hài hước, tương phản bổ xung 2. Nội dung - Hai nhân vật có tính cách trái ngược nhau tương phản nhau nhưng lại bổ xung cho nhau càng tô đậm cho nhau. - Con người muốn tốt đẹp không được hoang tưởng và thực dụng mà cần tỉnh táo mà cao thượng. * Ghi nhớ( sgk- 80) - Hs đọc IV. Luyện tập . - Cả hai, tính cách đẹp của mỗi nhân vật. c. Củng cố (3’) - Tính cách khác nhau giữa 2 nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan- chô- pan- xa? - Hs: Đôn Ki-hô-tê Xan- chô- pan- xa -dòng dõi quí tộc - gầy, cao lêu đêu, cưỡi ngựa còm… - Khát vọng cao quí mong giúp ích cho đời - Mê muội - Hão huyền - Dũng cảm à Cao thượng - nông dân - béo lùn, ngồi trên lưng lừa - ước muốn tầm thường, chỉ nghĩ đến cá nhân mình. - tỉnh táo - thiết thực - hèn nhát à Tầm thường d. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà (1’) - Kể tóm tắt đoạn trích - Phân tích 2 nhân vật và rút ra bài học cho bản thân. - Chuẩn bị bài tiết sau: Tình thái từ * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTiết 26- Đánh nhau với cối xay gió (tiếp).doc
Giáo án liên quan