Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 83: Câu cầu khiến - Nguyễn Thị Huế

I. Đặc điểm hình thức và chức năng

1. Ví dụ

2. Nhận xét:

Hình thức:

+ Từ cầu khiến: hãy, đừng, thôi, chớ

, đi, nào

+ Ngữ điệu cầu khiến.

+ Dấu câu: dấu chấm than, dấu chấm → cuối câu.

Chức năng:

+ Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo

ppt32 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 332 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 83: Câu cầu khiến - Nguyễn Thị Huế, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG NGỮ VĂN 8GV: Nguyễn Thị HuếTrường THCS Sài ĐồngKIỂM TRA BÀI CŨABCDDùng để cầu khiến .Dùng để khẳng định hoặc phủ định . Dùng để bộc lộ tình cảm ,cảm xúc . Cả A,B,C đều đúng . Ngoài chức năng chính là dùng để hỏi,câu nghi vấn còn dùng để làm gì ?DTieát 83CAÂU CAÀU KHIEÁNI. Đặc điểm hình thức và chức năng : a. (1) Ông lão chào con cá và nói: - (2) Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. (3) Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng. (4) Con cá trả lời: - (5) Thôi đừng lo lắng. (6) Cứ về đi. (7) Trời phù hộ lão. (8) Mụ già sẽ là nữ hoàng.b. (1) Tôi khóc nấc lên. (2) Mẹ tôi từ ngoài đi vào. (3) Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thuỷ: - (4) Đi thôi con.Trong nh÷ng c©u trªn, ®©u lµ c©u cÇu khiÕn? Dùa vµo ®Æc ®iÓm h×nh thøc nµo ®Ó biÕt ®­ưîc ®iÒu ®ã? Cho biÕt môc ®Ých cña nh÷ng c©u cÇu khiÕn ®ã?VD1:a. (5) Thôi đừng lo lắng. (6) Cứ về đi.b. (4) Đi thôi con.1. Ví dụ: I. Đặc điểm hình thức và chức năng:VD1:- Th«i ®õng lo l¾ng. Khuyªn b¶o- Cø vÒ ®i. Yªu cÇu- Đi th«i con. Yªu cÇuVD2: a) - Anh làm gì đấy?Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá.b) - Đang ngồi viết thư, tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào. - Mở cửa!Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá.Trả lời câu hỏiMở cửa!Đề nghị, ra lệnh Có ngữ điệu cầu khiếnTIẾT 83CÂU CẦU KHIẾNI. §Æc ®iÓm h×nh thøc vµ chøc n¨ng1. VÝ dô3. Ghi nhớ: SGKHình thức: + Từ cầu khiến: hãy, đừng, thôi, chớ, đi, nào+ Ngữ điệu cầu khiến.+ Dấu câu: dấu chấm than, dấu chấm → cuối câu.Chức năng:+ Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo2. Nhận xét: 4. Lưu ý:Cho hai câu sau. Cho biết kiểu câu của chúng và giải thích tại sao:1. Anh có thể tắt hộ tôi cái quạt được không ?2. Tắt quạt đi!- C©u nghi vÊn dïng ®Ó cÇu khiÕn- C©u cÇu khiÕnL­ưu ý: tr¸nh nhÇm lÉn khi sö dông 2 kiÓu c©u trªnBài tập nhanh: Đâu là câu cầu khiến trong các câu sau đây?Cô ấy đã ra lệnh cho nhân viên làm việc thêm giờ.Mọi người hãy nhanh chóng sơ tán, máy bay Mĩ sắp ném bom.Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem.Ai khiến anh làm việc này?Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân.Đừng đi lối đó.Đồ ngu, đòi một cái máng thật à!Mẹ ra mời sứ giả vào đây cho con.Cháu van ông, nhà cháu đang đau ốm. Sao chúng ta không ăn mừng sự kiện vui vẻ này nhỉ?ABC A DĐừng vội vã thế cháu ơi, đến trường lúc nào cũng vẫn còn là sớm ! ( Buổi học cuối cùng ) Khuyên bảoRa lệnh Van xin Đề nghị Câu cầu khiến sau đây dùng để làm gì?“ VËy mu«n vµn lÇn mong mái quan lín h·y rñ lßng th­ư¬ng che chë cho nã ®­ưîc toµn vÑn;c«ng ¬n cøu sèng cña ngµi mÑ con nã xin ghi x­ư¬ng t¹c d¹.”( Ng« gia v¨n ph¸i- Hoµng Lª nhÊt thèng chÝ)Yªu cÇu Ra lÖnhVan xinKhuyªn b¶oC“Ch¸u h·y vÏ c¸i g× th©n thuéc nhÊt víi ch¸u.”( T¹ Duy Anh - Bøc tranh cña em g¸i t«i)§Ò nghÞ Yªu cÇu Khuyªn b¶o Sai khiÕnC“C¸c cËu ¬i h·y chÞu khã ®îi mét chót”. ( NguyÔn Minh Ch©u- m¶nh tr¨ng cuèi rõng)§Ò nghÞSai khiÕn Van xin Ra lÖnhA Chớ thấy sóng cả mà lo,Sóng vả mặc sóng, chèo cho có chừng.(Ca dao) Các cháu hãy xứng đáng Cháu Bác Hồ Chí Minh!( Thư Trung thu,1952- Bác Hồ) Mẹ ơi, con là người đấy. Mẹ đừng vứt con đi mà tội nghiệp.( Sọ Dừa)Bài tập 1:( SGK/ trang 31)Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu trên là câu cầu khiến?b. Ông giáo hút trước đi. (Bánh chưng , bánh giày)(Nam Cao , Lão Hạc)c. Nay chúng ta đừng làm gì nữa , thử xem lão Miệng có sống được không.Em có nhận xét gì về chủ ngữ trong những câu trên .( Chân , Tay , Mắt , Miệng)Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương. Vắng CNCNCNII/ LUYỆN TẬP :Thử thêm bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu sau thay đổi như thế nào ?a.Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.b.Hút trước đi.c. Nay các anh đừng làm gì nữa , thử xem lão Miệng có sống được không .Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.b. Ông giáo hút trước đi .c. Nay chúng ta đừng làm gì nữa , thử xem lão Miệng có sống được không.( Bánh chưng bánh giày )( Lão Hạc – Nam Cao)( Chân , Tay , Mắt , Miệng) Trong những đoạn trích sau ,câu nào là câu cầu khiến?Nhận xét sự khác nhau về hình thức biểu hiện ý nghĩa cầu khiến giữa những câu đó ? 2. Bài tập 2: Vắng CN a. Thôi,im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi .Đào tổ nông thì cho chết ! b. Ông Đốc tươi cười nhẫn nại nhìn chúng tôi: - Các em đừng khóc.Trưa nay các em được về nhà cơ mà.Và ngày mai lại được nghỉ cả ngày nữa .c. Có anh chàng nọ tính tình rất keo kiệt.Một hôm, đi đò qua sông,anh chàng khát nước bèn cúi xuống,lấy tay vục nước sông uống.Chẳng may quá đà,anh ta lộn cổ xuống sông.Một người ngồi cạnh thấy thế,vội giơ tay ra,hét lên: - Đưa tay cho tôi mau!Anh chàng sắp chìm nghỉm nhưng vẫn không chịu nắm tay người kia . Bỗng một người có vẻ quen biết anh chàng chạy lại nói : - Cầm lấy tay tôi này!Tức thì,anh ta cố ngoi lên,nắm chặt lấy tay người nọ và được cứu thoát .Bài tập 2 trang 32:  Có các câu cầu khiến sau:a) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Có từ ngữ cầu khiến: “ đi ”. Vắng chủ ngữ.b) Các em đừng khóc. Có từ ngữ cầu khiến: “ đừng ”. Có chủ ngữ (ngôi thứ hai số nhiều)c) Đưa tay cho tôi mau! Cầm lấy tay tôi này! Không có từ ngữ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến, vắng chủ ngữ. 3. Bài tập 3:So sánh hình thức và ý nghĩa của hai câu sau :a. Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột !b.Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột. Vắng CN3/32 So sánh hình thứcvà ý nghĩa của 2 câu cầu khiếnGiống nhau: đều là câu cầu khiến có từ ngữ cầu khiến: hãyKhác nhau: + Câu a: vắng chũ ngữ, có cả từ ngữ cầu khiến và ngữ điệu cầu khiến, ý nghĩa mang tính chất ra lệnh. + Câu b: Có chủ ngữ, (ngôi thứ 2 số ít) ý cầu khiến nhẹ hơn, thể hiện rõ hơn tình cảm của người nói đối với người nghe.Bài Tập 4 : ( trang 32 / SGK)Dế choắt nhìn tôi mà rằng :- Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh , phòng khi tối lửa tắt đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang.Xét đoạn trích sau và trả lời câu hỏi .Dế Choắt nói với Dế Mèn câu trên nhằm mục đích gì ?Cho biết vì sao trong lời nói với Dế Mèn , Dế Choắt không dùng những câu như :- Anh hãy đào giúp em một cái ngách sang bên nhà anh !- Đào ngay giúp em một cái ngách !4/32-33 Đoạn trích và trả lời câu hỏi:Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phong khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang( Tô Hoài )+ Có mục đích cầu khiến: Muốn nhờ Dế Mèn đào cho một cái ngách phòng thân.+ Dế Choắt tự coi mình là vai dưới so với dế Mèn,và lại là người yếu đuối, nhút nhát vì vậy ngôn từ của Dế Choắt thường khiêm nhường, có sự rào đón trước sau.+ Trong lời Dế Choắt yêu cầu Dế Mèn, Tô Hoài không dùng câu cầu khiến( mà dùng câu nghi vấn: “ hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh” làm cho ý cầu khiến nhẹ hơn, ít rõ ràng hơn, Cách dùng lời cầu khiến như thế rất phù hợp với tính cách của Dế Choắt và khiến cho Dế Mèn dễ tiếp nhận hơn.BÀI TẬP 5: (sgk / 33) Đêm nay mẹ không ngủ được . Ngày mai là ngày khai trường con vào lớp Một . Mẹ sẽ đưa con đến trường , cầm tay con dắt qua cánh cổng , rồi buông tay mà nói : “ Đi đi con ! Hãy can đảm lên ! Thế giới này là của con . Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra . “ ( Theo Lí Lan , Cổng trường mở ra)Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi .Câu “ Đi đi con !” trong đoạn trích trên và câu “ Đi thôi con” trong đoạn trích ở mục I. 1.b ( tr. 30 ) có thể thay thế cho nhau được không ? Vì sao?Bài tập 5 trang 33: So sánh ý nghĩa của 2 câu : “ Đi đi con! ” và “Đi thôi con.”?-“ Đi đi con! ” Chỉ có người con đi.-“ Đi thôi con. ” Cả hai mẹ con cùng đi. Hai câu này có thể thay thế cho nhau được không?-Hai câu này không thể thay thế cho nhau được vì có ý nghĩa rất khác nhau.-“ Đi đi con! ” người mẹ khuyên con vững tin bước vào đời.-“ Đi thôi con. ” người mẹ bảo con đi cùng mình.Trò chơi ô chữChìa khoáHÃYCẦUKHIẾNNGỮĐIỆUCHẤMTHANKHUYÊNBẢODẤUCHẤMYÊUCẦUTỐHỮUNGHIVẤNHỎI12345678910Câu số 1 : Gồm 3 chữ cái.Hãy xác định từ cầu khiến trong câu:" Hãy mở cửa ra."1Câu số 2 : Gồm 8 chữ cái.Câu: Các em đừng khóc. Xét theo mục đích nói, nó thuộc kiểu câu gì?2Câu số 3 : Gồm 7 chữ cáiCâu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến hay ...... cầu khiến.3Câu số 4 : Gồm 8 chữ cáiCâu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu gì?4Câu số 5 : Gồm 9 chữ cái.Câu cầu khiến sau dùng để làm gì?" Thôi đừng buồn!"5Câu số 6: Gồm 7 chữ cái.Khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì câu cầu khiến có thể kết thúc bằng dấu gì?6Câu số 7 : Gồm 6 chữ cái.Câu cầu khiến sau dùng để làm gì?"Bạn vào đi."7Câu số 8 : Gồm 5 chữ cáiBài thơ "Khi con tu hú" của tác giả nào?8Câu số 9 : Gồm 7 chữ cái.Câu: " Bạn làm bài tập chưa?"Xét theo mục đích nói nó thuộc kiểu câu gì?9Câu số 10 : Gồm 3 chữ cái?Chức năng chính của câu nghi vấn?10HUTYẾTMINH DẬY MÀ ĐINhạc và lời của nguyễn Xuân TânDậy mà đi , dậy mà đi .Ai chiến thắng không hề chiến bại .Ai nên khôn không khốn một lần .Dậy mà đi , dậy mà đi .Dậy mà đi hỡi đồng bào ơi !Đừng tiếc nữa cần chi khóc mãi .Dậy mà đi núi sông đang chờ .Dậy mà đi , dậy mà đi .Dậy mà đi hỡi đồng bào ơi !Hướng dẫn học bài và soạn bài- Chúng ta cần nắm chắc đặc điểm , hình thức, chức năng của câu cầu khiến .- Biết cách phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác .Soạn : - Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh - Đọc kĩ văn bản “ Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn “- Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa trang /34 vào vở bài soạn .- Học bài:- Biết sử dụng câu cầu khiến đúng tình huống giao tiếp.- Về nhà làm tiếp bài tập còn lại .Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em!

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_83_cau_cau_khien_nguyen_thi_hue.ppt
Giáo án liên quan