Bài tập 1: Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn trong các đoạn trích sau:
a) Qua các cụm từ “tiệt nhiên” (rõ ràng, dứt khoát như thế, không thể khác), “định phận tại thiên thư” (định phận tại sách trời), “hành khan thủ bại hư” (chắc chắn sẽ nhận lấy thất bại), hãy nhận xét về giọng điệu của bài thơ. (Ngữ văn 7, tập 1)
b) Chiều dài của cầu là 2290 m (kể cả phần cầu với chín nhịp dài và mười nhịp ngắn)
(Thúy Lan, Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử)
25 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 50: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP CÁC LOẠI DẤU CÂU Đà HỌC LỚP Nội dung6Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than,dấu phẩy.7Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang.8Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.Tiết 50 - Tiếng Việt DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM a.Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do”. (Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu)b. Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon). (Theo Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)c. Lí Bạch (701-762), nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc; lúc mới tuổi, gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên). (Ngữ văn 7, tập 1)1. Ví dụ : Đùng một cái, họ được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiếnsĩ bảo vệ công lý và tự do”. (Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu)(những người bản xứ)1. Ví dụ : Giải thích để làm rõ họ ngụ ý chỉ ai. b. Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (Theo Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam) (ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon). Thuyết minh về một loài động vật mà tên của nó được dùng để gọi tên một con kênh , giúp người đọc hình dung rõ hơn về con kênh này. c. Lí Bạch , nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc; lúc mới tuổi, gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu . (Ngữ văn 7, tập 1)(701-762)(Tứ Xuyên)Bổ sung thêm thông tin về năm sinh và năm mất của nhà thơBổ sung thông tin Miên Châu thuộc tỉnh nào 1.Ví dụ:a. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ công lý và tự do”. (Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu)b.Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (ba khía là một loại còng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon). (Theo Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)c. Lí Bạch (701-762), nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc; lúc mới năm tuổi, gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên). ( Ngữ văn 7, tập một) Ghi nhí Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm).Bµi tËp nhanh: PhÇn nµo trong c©u ®©y cã thÓ cho vµo dÊu ngoÆc ®¬n? T¹i sao?Nam, líp trëng 9A1 häc rÊt giái.Mïa xu©n, mïa ®Çu tiªn cña mét n¨m lµ mïa c©y cèi ®©m chåi n¶y léc.Bé phim, Ma Lµng do ViÖt Nam s¶n xuÊt rÊt hay.( )( )( )Bài tập nhanhĐánh dấu phần bổ sung thêm.Đánh dấu phần thuyết minhĐánh dấu phần giải thíchĐánh dấu lời dẫn trực tiếp Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn trong câu sau: Cấm hút thuốc ở tất cả những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm ( ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đôla, tái phạm phạt 500 đôla). (Ôn dịch, thuốc lá) bBµi tËp nhanh: Dấu ngoặc đơn trong câu sau đây có công dụng gì? - Nguyễn Du ( tác giả truyện Kiều) là một đại thi hào của dân tộc. A. Đánh dấu phần giải thích B. Đánh dấu phần thuyết minh C. Đánh dấu lời dẫn trực tiếpD. Đánh dấu phần bổ sung thêm thông tin. ALưu ý:1. Nam Cao sinh năm 1915(?)-1951 nhưng có tài liệu ghi năm sinh của ông là 1917. 2. Một thế kỉ văn minh khai hóa (!) của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt.Tre vẫn còn vất vả mãi với người. ( Thép Mới- Cây Tre Việt Nam).3. Trong tất cả những cố gắng của các nhà khai hoá nhằm bồi dưỡng cho dân tộc Việt Nam và dìu dắt họ trên con đường tiến bộ (?) thì phải kể việc bán rượu ti cưỡng bức(! ) ( Nguyễn Ái Quốc)Tỏ ý nghi ngờ.Tỏ ý mỉa mai. Nghi ngờ, mỉa mai.Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo: - Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang... (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)b. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất ! (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) c. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. (Thanh Tịnh, Tôi đi học)1. Ví dụ : DÊu hai chÊmĐánh dấu lời đối thoại của Dế Mèn và Dế Choắt Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.Đánh dấu phần giải thích lí do thay đổi tâm trạng của tác giả 1.Ví dụ:Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bảo :- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào. Dế Choắt nhìn tôi mà rằng :Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang... (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)b.Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất. Người xưa có câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất ! (Thép Mới, Cây tre Việt Nam)c. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học. (Thanh Tịnh, Tôi đi học)Dấu hai chấm dùng để:Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó.Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang).Bài tập nhanhĐoạn văn sau còn thiếu dấu gì? Em hãy đặt dấu đó vào vị tríthích hợp? Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường, Bác viết“Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộcViệt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cáccường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ mộtphần lớn ở công học tập của các em”.:Đáp án: Dấu hai chấmBµi tËp nhanh. Nªu c«ng dông cña dÊu hai chÊm trong c©u sau: - Råi mét ngµy ma rµo. Ma gi¨ng gi¨ng bèn phÝa. Cã qu·ng n¾ng xuyªn xuèng biÓn, ãng ¸nh ®ñ mµu: Xanh l¸ m¹, tÝm phít, hång, xanh biÕc, (Vò Tó Nam – BiÓn ®Ñp)§¸nh dÊu phÇn bæ sung cho phÇn tríc ®ã.§¸nh dÊu phÇn gi¶i thÝch cho phÇn tríc ®ã.§¸nh dÊu lêi ®èi tho¹i§¸nh dÊu phÇn thuyÕt minh cho phÇn tríc.DBài tập 1: Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn trong các đoạn trích sau:a) Qua các cụm từ “tiệt nhiên” (rõ ràng, dứt khoát như thế, không thể khác), “định phận tại thiên thư” (định phận tại sách trời), “hành khan thủ bại hư” (chắc chắn sẽ nhận lấy thất bại), hãy nhận xét về giọng điệu của bài thơ. (Ngữ văn 7, tập 1) b) Chiều dài của cầu là 2290 m (kể cả phần cầu với chín nhịp dài và mười nhịp ngắn) (Thúy Lan, Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử)=> Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa của các cụm từ trong dấu ngoặc kép. => Đánh dấu phần thuyết minh nhằm giúp người đọc hiểu rõ trong 2290 m chiều dài của cầu có tính cả phần cầu dẫn. Bài tập 2: Giải thích công dụng của dấu hai chấm trong những đoạn trích sau:a) Nhưng họ thách nặng quá : nguyên tiền mặt phải mất một trăm đồng bạc, lại còn cau, còn rượu cả cưới nữa thì mất đến cứng hai trăm bạc. ( Nam Cao, Lão Hạc) b) Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang họa vào mình đấy. (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)=> Đánh dấu phần giải thích cho ý họ thách cưới nặng quá. => Đánh dấu lời đối thoại, và phần thuyết minh cho lời khuyên của Dế Choắt BT4/SGK/137. Phong Nha gồm có hai bộ phận: Động khô và Động nước. ( Trần Hoàng, Động Phong Nha) C2: Phong Nha gồm: Động khô và Động nước.=>Không thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn. Vì vế Động khô và Động nước không thể xem là thành phần chú thích.C1: Phong Nha gồm có hai bộ phận (Động khô và Động nước). Giải thích đi kèm.BT5: - Sau khi đọc xong mấy mươi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tôi nói sẽ:Thế là các em được vào lớp năm. Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng. Các em đã nghe chưa? (Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. Cũng may đã có một tiếng dạ ran của phụ huynh đáp lại. T«i ®i häc – Thanh TÞnhNéi dung bµi häc:DÊu ngoÆc ®¬n - иnh dÊu phÇn chó thÝch:+ Gi¶i thÝch .+ ThuyÕt minh.+ Bæ sung thªm. Kh«ng thuéc phÇn nghÜa c¬ b¶n. Cung cÊp th«ng tin kÌm theo. DÊu hai chÊm - B¸o tríc: +PhÇn gi¶i thÝch, thuyÕt minh. + Lêi dÉn trùc tiÕp. + Lêi ®èi tho¹i. Thuéc phÇn nghÜa c¬ b¶n. Hướng dẫn về nhà:Ghi nhí công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. Làm các bài tập còn lại ở sgk. Hoàn thành đoạn văn vào vở. Soạn bài đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.C¸c ThÇy gi¸o, c« gi¸o vµ C¸c em häc sinh!xin ch©n thµnh c¶m ¬n
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_50_dau_ngoac_don_va_dau_hai_cha.ppt