Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 37: Nói quá

Bài tập

Xác định biện pháp nói quá trong những câu sau và giải thích ý nghĩa của chúng :

a. Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm.

 ( Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất)

Lỗ mũi mời tám gánh lông

 Chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho.

 ( Ca dao)

c. Cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nớc. (Nam Cao, Chí Phèo)

 

ppt25 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 344 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 37: Nói quá, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !Ngữ văn 8Tiết 37:Nói quáĐọc các câu ví dụ sau và trả lời câu hỏi:a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sángNgày tháng mười chưa cười đã tối. b. Cày đồng đang buổi ban trưa,Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Ai ơi bưng bát cơm đầy,Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.c. Anh ấy có chí dời non lấp biển.Đọc các câu ví dụ sau và trả lời câu hỏi:a. Đêm tháng năm chưa nằm đã sángNgày tháng mười chưa cười đã tối. b. Cày đồng đang buổi ban trưa,Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. ? Nói Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,Ngày tháng mười chưa cười đã tối , Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày và dời non lấp biển có quá sự thật không? ? Thực chất những câu này nhằm nói điều gì? Đêm tháng năm và ngày tháng mười rất ngắn. Sự vất vả của người nông dân trong công việc cày đồng.c. Anh ấy có chí dời non lấp biển. Anh ấy có chí làm những việc lớn.a.Đêm tháng năm chưa nằm đã sángNgày tháng mười chưa cười đã tối. b. Cày đồng đang buổi ban trưa,Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.  Phóng đại về tính chất của sự vật. Phóng đại về mức độ của hiện tượng Phóng đại về qui mô của sự vật. c. Anh ấy có chí dời non lấp biển.? Em hiểu thế nào là nói quá?Em hãy so sánh các cách nói sau: Nói quáNói bình thườngĐêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cưòi đã tối. Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Anh ấy có chí dời non lấp biển. - Đêm tháng năm rất ngắn.-Ngày tháng mười rất ngắn.Mồ hôi ướt đẫm.-Anh ấy có chí làm những việc lớn. Nói quá để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.  Cách nói phóng đại qui mô, tính chất, mức độ của sự vật, hiện tượng hay hơn, gây ấn tượng hơn. ( ?) Thế nào là nói quá? Nói quá có tác dụng gì? Ghi nhớ Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Bài tập Xác định biện pháp nói quá trong những câu sau và giải thích ý nghĩa của chúng :a. Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. ( Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất) Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho. ( Ca dao) c. Cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước. (Nam Cao, Chí Phèo)Bài tập :Xác định biện pháp nói quá trong những câu sau và giải thích ý nghĩa của chúng :a. Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. ( Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất) sỏi đá cũng thành cơm Có sức lao động của con người thì dù đất đai có cằn cỗi cũng có thể cải tạo kiếm được cơm ănBài tập Xác định biện pháp nói quá trong những câu sau và giải thích ý nghĩa của chúng: Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho. ( Ca dao)mười tám gánh lông Tô đậm đặc điểm xấu của người vợ ( lỗ mũi nhiều lông) mặc dù vậy vẫn đẹp trong mắt người chồng. Bài tập nhanh:Xác định biện pháp nói quá trong những câu sau và giải thích ý nghĩa của chúng : c. Cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước. (Nam Cao, Chí Phèo)Bài tập nhanh:Xác định biện pháp nói quá trong những câu sau và giải thích ý nghĩa của chúng : c. Cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước. (Nam Cao, Chí Phèo) Người có quyền lực, ghê gớm, hung bạo làm mọi người phải khiếp sợ. Bài tập Xác định biện pháp nói quá trong những câu sau và giải thích ý nghĩa của chúng :a. Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. ( Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất) Lỗ mũi mười tám gánh lông Chồng yêu chồng bảo râu rồng trời cho. ( Ca dao) c. Cụ bá thét ra lửa ấy lại xử nhũn mời hắn vào nhà xơi nước. (Nam Cao, Chí Phèo)- Anh ấy có chí dời non lấp biển. Nói quá được sử dụng trong: Cuộc sống hàng ngày. Thơ văn trữ tình. Thơ văn châm biếm trào phúng.* Lưu ýTruyện : Con rắn vuông Anh chàng nọ có tính hay phóng đại. Một hôm, đi rừng về, bảo vợ: Hôm nay, tôi vào rừng kiếm củi, trông thấy một con rắn to ơi là to!...Bề ngang hai mươi thước, bề dài một trăm hai mươi thước.Chị vợ bĩu môi nói: Làm gì có con rắn dài như thế bao giờ. Không tin à? Chẳng một trăm hai mươi thước cũng đến tám mươi thước.Chị vợ vẫn lắc đầu. Anh chồng thì gân cổ cãi vì muốn cho vợ tin, cứ rút xuống dần. Cuối cùng nói:Tôi nói thật đấy nhé! Quả tôi có trông thấy con rắn dài đúng hai mươi thước, không kém một tấc, một phân nào! Bề ngang hai mươi thước, bề dài hai mươi thước, thế thì là con rắn vuông rồi! ? Có ý kiến cho rằng: “Truyện Con rắn vuông sử dụng biện pháp nói quá”. Em có đồng ý với kiến đó không? Vì sao? Thảo luận nhóm:- Em hãy phân biệt nói quá với nói khoác.Phân biệt nói quá với nói khoácGiống nhau: Đều phóng đại qui mô, tính chất, mức độ của sự vật hiện tượng.Khác nhau: Nói quá: Là biện pháp tu từ nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.- Nói khoác: nhằm làm cho người nghe tin vào những điều không có thực( tác động tiêu cực).Bài tập 1. Điền các thành ngữ sau đây vào chỗ trống để tạo biện pháp tu từ nói quá: bầm gan tím ruột, chó ăn đá gà ăn sỏi, nở từng khúc ruột, ruột để ngoài ra, vắt chân lên cổ.a. ở nơi .. thế này, cỏ không mọc nổi nữa là trồng rau, trồng cà. b. Nhìn thấy tội ác của giặc, ai ai cũng... c. Cô Nam tính tình xởi lởi,. d. Lời khen của cô giáo làm cho nó e. Bọn giặc hoảng hồn mà chạy. chó ăn đá gà ăn sỏibầm gan tím ruộtruột để ngoài da nở từng khúc ruột vắt chân lên cổ Bài tập 2: Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá sau đây: - nghiêng nước nghiêng thành - mình đồng da sắt - lấp biển vá trời - nghĩ nát ócTrò chơi Ai nhanh hơn, ai giỏi hơn? Luật chơi: Trong thời gian 02 phút mỗi nhóm tìm được 05 thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá có cấu tạo: Tính từ( Động từ) + như + Mẫu: ngáy như sấm. Bài tập vận dụng:Viết một đoạn văn ngắn (5-7 câu) trong đó có sử dụng biện pháp nói quá.( Gạch chân dưới từ ngữ nói quá) Bài tập về nhà Học bài Hoàn thành bài tập- Chuẩn bị bài “Ôn tập truyện kí Việt Nam”.Xin chân thành cảm ơn !

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_37_noi_qua.ppt