?Vì sao nhà văn O.hen-ri không kể trực tiếp sự việc cụ Bơ-men vẽ chiếc lá mà đợi đến dòng cuối của truyện mới cho bạn đọc biết qua lời kể của Xiu?
a. Vì Xiu muốn tự mình kể việc đó cho Giôn-xi nghe.
b. Vì đó sự việc không quan trọng.
c. Vì nhà văn muốn tạo cho nhân vật và ngời đọc sự bất ngờ, đồng thời để khắc hoạ tính cách của cụ Bơ-men và đề cao tấm lòng nhân hậu và giàu tình yêu thương của cụ.
d. Vì đó là sự việc ngẫu nhiên xảy ra mà nhà văn không dự tính
trước.
15 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 374 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 30: Văn bản Chiếc lá cuối cùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 30 :Văn bản: (O- Hen- Ri)- (Trích) I.Đọc - Tìm hiểu chung II- Phân tích văn bản:1. Nhân vật Giôn- xi: 2 .Nhân vật Xiu- Là họa sĩ, là bạn cùng phòng với Giôn- xi.-Lo lắng cho bệnh tình của Giôn- xi, chăm sóc, mời bác sĩ chữa bệnh cho Giôn- xi, lời nói ân cần tha thiết.Em thân yêu, thân yêu!, Xiu nói , cúi khuôn mặt hốc hác xuống gần gối, Em hãy nghĩ đến chị, nếu em không còn muốn nghĩ đến mình nữa. Chị sẽ làm gì đây?=>Là người bạn tốt, có tấm lòng yêu thưương cao cả , trong sáng và nhân hậu. Chiếc lá cuối cùngTình bạn cao cả.- Kéo mành lên một cách chán nản vì lo lắng chiếc lá cuối cùng sẽ rụng, sẽ mất Giôn-xi.=>Tâm trạng lo lắng, bất lực, sợ hãi=>Tâm trạng ngạc nhiên, bất ngờ. Nhưng ô kìa! Sau trận mưa vùi dập.vẫn còn một chiếc lá thưường xuân bám trên bức tưường gạch. Tiết 30 :Văn bản: (O- Hen- Ri)- (Trích) 3. Họa sĩ Bơ-men và kiệt tác “chiếc lá cuối cùng”. Chiếc lá cuối cùng- Là một hoạ sĩ nghốo khổ , luôn yêu quý hai cô gái nghệ sĩ ở tầng trên.=> Có một ưước mơ cao đẹp, say mê nghệ thuật.-Lo lắng, sợ sệt ngó ra ngoài cửa sổLà một ngưười giàu lòng thương yêu và nhân hậu.a.Cuộc đời của họa sĩ Bơ- men:II- Phân Tích văn bản:- Là người làm mẫu vẽ để kiếm sống-Suốt 40 năm mơ ước vẽ được một kiệt tỏc nhưng chưa thực hiờn được. Tiết30 :Văn bản: (O- Hen- Ri)- (Trích) 4.Phân tích: 3 .Họa sĩ Bơ-men và kiệt tác “chiếc lá cuối cùng”. Chiếc lá cuối cùng b. Kiệt tác “chiếc lá cuối cùng”*Hoàn cảnh vẽ chiếc lá:Vẽ trong đêm mưưa gió lạnh buốt.*Mục đích vẽ chiếc lá:Để cứu Giôn-xi, mang lại niềm tin và sự sống cho cô.*Kết quả:Giôn- xi đã sống, cụ Bơ-men bị viêm phổi nặng và qua đời.=>Một hành động cao cả, giàu lòng nhân ái, giàu tình thưương yêu, đức hi sinh quên mình để cứu Giôn – xi.*Dụng cụ vẽ chiếc lá:Thang, đèn bão, bảng pha màu, bút lôngGiữa màn đêm đen lạnh giá, mưưa đập xối xả gió thổi ù ù, thấp thoáng trong ánh sáng mờ mờ của ngọn đèn bão, cụ Bơmen âm thầm lặng lẽ tay đưa nét vẽ miệt mài trên tường cao. Giày và quần áo ướt sũng. Mặc cho những bông tuyết thi nhau rơi đầy mặt và người. Đôi mắt cụ ánh lên một niềm vui tràn đầy hạnh phúc. Bức tranh “Chiếc lá cuối cùng hoàn thành ngay trong đêm ấy”.?Theo em, cụ Bơ-men đã nghĩ gì khi nảy ra ý định vẽ chiếc lá thưường xuân?a.Cụ nghĩ mình đã già, sẽ chết nên hy sinh để cứu Giôn-xi. b.Cụ nghĩ Giôn-xi cần phải sống vì cô còn trẻ.c.Cụ muốn để lại một kiệt tác cho đời.d.Cụ muốn trả lại niềm tin yêu cuộc sống cho cô hoạ sĩ trẻ Giôn-xi. Chiếc lá cuối cùng(O- Hen- Ri)- (Trích) Chiếc lá cuối cùng(O- Hen- Ri)- (Trích) ?Vì sao nhà văn O.hen-ri không kể trực tiếp sự việc cụ Bơ-men vẽ chiếc lá mà đợi đến dòng cuối của truyện mới cho bạn đọc biết qua lời kể của Xiu?a. Vì Xiu muốn tự mình kể việc đó cho Giôn-xi nghe.b. Vì đó sự việc không quan trọng.c. Vì nhà văn muốn tạo cho nhân vật và người đọc sự bất ngờ, đồng thời để khắc hoạ tính cách của cụ Bơ-men và đề cao tấm lòng nhân hậu và giàu tình yêu thưương của cụ.d. Vì đó là sự việc ngẫu nhiên xảy ra mà nhà văn không dự tính trưước. Thảo luận:*Bức vẽ là một kiệt tác :-Vì chiếc lá giống y như thật.-Vì chiếc lá đã đem lại sự sống cho Giôn-xi.-Vì chiếc lá còn được vẽ trong một hoàn cảnh khắc nghiệt.-Vì chiếc lá được vẽ bằng sự hi sinh cao cả của cụ Bơ-men.?Em cú đồng ý với ý kiến của Xiu : chiếc lỏ “chớnh là một kiệt tác của cụ Bơ-men”khụng? Vỡ sao ?ở gần cuống lá còn giữ màu xanh sẫm, nhưưng với rìa lá hình răng cưưa đã nhuốm màu vàng úa... Tiết30 :Văn bản: (O- Hen- Ri)- (Trích) II.Phân tích văn bản : 3.Họa sĩ Bơ-men và kiệt tác “chiếc lá cuối cùng”. Chiếc lá cuối cùngb. Kiệt tác “chiếc lá cuối cùng”=>Đó chính là ý nghĩa của nghệ thuật chân chính.=>Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác vì nó là biểu tưượng của lòng nhân ái và đức hi sinh, kiệt tác ấy đã đem đến sự sống và niềm tin cho con người.Kiờt tỏc nghệ thuật phải là một tỏc phẩm nghờ thuõt - ở đõy là bức tranh thuộc lĩnh vực hội hoạ - cú giỏ trị tư tưởng và nghệ thuật cao, đem lại niềm vui và khoỏi cảm thẩm mĩ cho người xem, người nghe, người đọc.Nàng Mona -lisa Danh họa Leonardo-Da vinciMùa thu vàng của danh họa Levitan Tiết30 :Văn bản: (O- Hen- Ri)- (Trích) II.Phân tích văn bản : 3.Họa sĩ Bơ-men và kiệt tác “chiếc lá cuối cùng”. Chiếc lá cuối cùngb. Kiệt tác “chiếc lá cuối cùng”=>Đó chính là ý nghĩa của nghệ thuật chân chính, cụ Bơ- men là ngưười nghệ sĩ chân chính.=>Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác vì nó là biểu tưượng của lòng nhân ái và đức hi sinh, kiệt tác ấy đã đem đến sự sống và niềm tin cho con ngưười. Tiết30:Văn bản: (O- Hen- Ri)- (Trích) II.Phân tích văn bản : 3.Họa sĩ Bơ-men và kiệt tác “chiếc lá cuối cùng”. Chiếc lá cuối cùngb. Kiệt tác “chiếc lá cuối cùng”=>Đó chính là ý nghĩa của nghệ thuật chân chính, cụ Bơ- men là ngưười nghệ sĩ chân chính.=>Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác vì nó là biểu tưượng của lòng nhân ái và đức hi sinh, kiệt tác ấy đã đem đến sự sống và niềm tin cho con ngưười.=>Tác phẩm nghệ thuật chân chính là nghệ thuật hưướng tới con ngưười, phục vụ đời sống của con ngưười - nghệ thuật vị nhân sinh.=>Giá trị nhân văn cao cả của tác phẩm. Tiết 30Văn bản: Chiếc lá cuối cùng(Trích) O- Hen- RiI – Tìm hiểu chung II- Phân tích văn bảnIII – Tổng kết1. Nghệ thuật2. Nội dung- Kết cấu truyện đảo ngưược tình huống hai lần.-Xây dựng tình tiết truyện hấp dẫn, sắp xếp chặt chẽ và khéo léo, gây hứng thú cho ngưười đọc.- Ca ngợi tình yêu thưương cao cả của những con ngưười nghèo khổ với nhau.- Sức mạnh của tình yêu cuộc sống đã chiến thắng bệnh tật.- Sức mạnh của giá trị nhân sinh, nhân bản của nghệ thuật chân chính.Luyện tậpCâu 1: Cái chết của cụ Bơ - men có ý nghĩa như thế nào đối với nghệ thuật?A- Cụ Bơ - men đã chết, nhưng chiếc lá thường xuân sẽ sống mãi trong lòng bạn đọc.B- Cụ đã chọn lấy cái chết để Giôn- xi được sống.C- Đó là hành động cao cả và đẹp đẽ.D- Nó đã chứng tỏ rằng, nghệ thuật không chỉ là cái đẹp thuần túy, nghệ thuật trước hết vì cuộc sống, vì hạnh phúc của con người.DLuyện tậpCâu 2: Qua câu chuyện em hiểu thế nào là một tác phẩm nghệ thuật được coi là kiệt tác?A - Tác phẩm đó phải rất đẹp.B - Tác phẩm đó phải rất độc đáo.C - Tác phẩm đó phải đẹp và có ích cho cuộc sống.D - Tác phẩm đó phải đồ sộ. CLuyện tậpCâu 3 : Nhận định nào nói đúng nhất chủ đề đoạn trích “Chiếc lá cuối cùng”?A – Tác giả muốn làm nổi bật sự lo lắng khôn nguôi của Xiu dành cho Giôn- xi.D - Tác giả muốn làm nổi bật nguyên nhân sâu xa quyết định sự hồi sinh của Giôn- xi.C – Tác giả muốn làm nổi bật đức tính cao cả và sự hi sinh quên mình của cụ Bơ - men.B – Tác giả muốn làm nổi bật tình yêu thương cao cả giữa những con người nghèo khổ với nhau.BThông qua việc miêu tả tâm trạng của Giôn –Xi, kể lại những việc làm của Xiu và cụ Bơ - men dành cho cô:
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_30_van_ban_chiec_la_cuoi_cung.ppt