C .Luật bằng trắc :
Tiếng 1 ,3,5,7 không bắt buộc theo luật
-Tếng 2,4,6,8 bắt buộc theo luật
-Tiếng thứ 2 thường là thanh bằng, tiếng thứ tư thường là thanh trắc.
26 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 310 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 60: Làm thơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Anh đi anh nhớ quê nhàNhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ ai dãi nắng dầm sươngNhớ ai tát nước bên đường hôm nao.Làm thơBµi 13. TiÕt 603 Tiết 60: Làm thơ lục bátI/ Bài học 1/ Nguồn gốc :Lục bát là thể thơ độc đáo của văn học Việt Nam 2. Luật thơ lục bát:Anh đi anh nhớ quê nhàNhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tươngNhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. số câu không hạn đinh,làm thành từng cặp,1 câu 6 tiếng (câu lục) đi với 1câu 8 tiếng(câu bát)=>lục bát.5 Tiết 60: Làm thơ lục bátI/Bài học 1/ Nguồn gốc :Lục bát là thể thơ độc đáo của văn học Việt Nam 2. Luật thơ lục bát:a. Số tiếng:- Một câu 6 tiếng -Một câu 8 tiếngb.Cách hiệp vần:Các tiếng cĩ dấu nặng( . ), dấu hỏi( ? ), dấu sắc( / ), dấu ngã( ~ ) được quy định là là tiếng Trắc ( kí hiệu: T). Các tiếng cĩ dấu huyền(` ), khơng cĩ dấu ,được quy định là tiếng Bằng ( kí hiệu: B). Các tiếng gieo vần, hiệp vần kí hiệu là V. Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống , nhớ cà dầm tương Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhơ ù ai tát nướ c bên đường hôm nao B B B T B B T B B T T B B B T B T T B B T B T T B B B B VVVVV7 Tiết 60: Làm thơ lục bátI/Bài học 1/ Nguồn gốc :2. Luật thơ lục bát:a. Số tiếng:b.Cách hiệp vần:-Vần ở tiếng thứ sáu của câu sáu vần với tiếng thứ saú ở câu tám -Vần ở tiếng thứ tám của câu tám (cặp trên )lại vần với tiếng thứ sáu ở câu sáu( cặp dưới ). Anh đi anh nhớ quê nhà B B B T B BV Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương T B B T T B V B BV 9 Tiết 60: Làm thơ lục bátI/Bài học 1/ Nguồn gốc :2. Luật thơ lục bát:a. Số tiếng:b.Cách hiệp vần:- Câu tám có 2 vần : +Vần ở tiếng thứ sáu: vần lưng +Vần ở tiếng thứ tám :vần chân +Đ ều là vần bằng -B-T-BV--BT-BV-BVCâu/tiếng 1 2 3 4 5 6 7 8 Câu 6Câu 811 Tiết 60: Làm thơ lục bátI/Bài học 1/ Nguồn gốc :2. Luật thơ lục bát:a. Số tiếng:b.Cách hiệp vần:C .Luật bằng trắc :-Tiếng 1 ,3,5,7 không bắt buộc theo luật -Tếng 2,4,6,8 bắt buộc theo luật -Tiếng thứ 2 thường là thanh bằng, tiếng thứ tư thường là thanh trắc. Ví dù con phụng bay qua Mẹ nói con gà, con cũng nói theo.13 Tiết 60: Làm thơ lục bátI/Bài học 1/ Nguồn gốc :2. Luật thơ lục bát:a. Số tiếng:b.Cách hiệp vần:C .Luật bằng trắc :-Tiếng 1 ,3,5,7 không bắt buộc theo luật -Tếng 2,4,6,8 bắt buộc theo luật -Tiếng thứ 2 thường là thanh bằng, tiếng thứ tư thường là thanh trắc. -Nhưng cũng có trường hợp ngoại lệ tiếng thứ 2 là thanh trắc,tiếng thứ 4 sẽ là thanh bằng. 1. Ví dù con phụng bay qua Mẹ nói con gà, con cũng nói theo.2. Đau đớn thay phận đàn bà, Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.3. Có xáo thì xáo nước trong,Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.Thân em như hạt mưa saHạt vào đài cát hạt ra ruộng cày.Anh đi anh nhớ quê nhàNhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương16 Tiết 60: Làm thơ lục bátI/Bài học 1/ Nguồn gốc :2. Luật thơ lục bát:a. Số tiếng:b.Cách hiệp vần:C .Luật bằng trắc :- Trong câu 8,nếu tiếng thứ 6 là thanh ngang (bổng) thì tiếng thứ 8 phải là thanh huyền (trầm) và ngược lại.Con cò mà đi ăn đêmĐậu phải cành mềm lộn cổ xuống aoÔng ơi ông vớt tôi naoTôi có lòng nào ông hãy sáo măng.=> Vần ở câu 8 có thể xuất hiện ở tiếng thứ 4, tiếng thứ 4 mang thanh bằng,tiếng thư ù6 mang thanh trắc.Con cò mà đi ăn đêmĐậu phải cành mềm lộn cổ xuống aoCon cò mà đi ăn đêmĐậu phải cành mềm lộn cổ xuống aoÔng ơi ông vớt tôi naoTôi có lòng nào ông hãy sáo măng.Ông ơi ông vớt tôi naoTôi có lòng nào ông hãy sáo măng.Có thương thì thương cho chắcBằng trục trặc thì trục trặc cho luônĐừng như con thỏ đứng ở đầu truôngKhi vui giỡn bóng khi buồn bỏ đi.=>Số chữ ởø dòng lục hoặc dòng bát có thể tăng lên hoặc giảm xuống.Tiếng chứa vần có thể mang thanh trắc.Có thương thì thương cho chắcBằng trục trặc thì trục trặc cho luônĐừng như con thỏ đứng ở đầu truôngKhi vui giỡn bóng khi buồn bỏ đi.Có thương thì thương cho chắcBằng trục trặc thì trục trặc cho luônĐừng như con thỏ đứng ở đầu truôngKhi vui giỡn bóng khi buồn bỏ đi. * Một số biểu hiện biến thể trong thơ lục bát.: - Vần ở câu 8 có thể xuất hiện ở tiếng thứ 4,tiếng thứ 4 mang thanh bằng,tiếng thư ù6 mang thanh trắc. - Số chữ ở dòng lục hoặc dòng bát có thể tăng lên hoặc giảm xuống.Tiếng chứa vần có thể mang thanh trắc.Anh đi anh nhớ quê nhà,Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương.20 Tiết 60: Làm thơ lục bátI/ Bài học 2. Luật thơ lục bát:a. Số tiếng:b. Cách hiệp vần:c. Luật bằng trắc:d. Nhịp:Phổà biến là nhịp đôi+ Câu 6:2/2/2+ Câu 8:2/2/2/2 hoặc 4/4.Gái mà chi, trai mà chi.Sinh ra có nghĩa có nghì là hơn.22I/Bài học 2. Luật thơ lục bát:d.Nhịp:Phổà biến là nhịp chẵn(nhịp đôi)+Câu 6:2/2/2+Câu 8:2/2/2/2 hoặc 4/4.II LUYỆN TẬPBài tập 1:Làm thơ lục bát theo mô hình ca dao.Điền nối tiếp cho thành bài và đúng luậtCho biết vì sao em điền các từ đó (về ý và về vần)a.Em ơi đi học trường xa.Cố học cho giỏi ... mẹ mong.b,Trường em là trường Trưng VươngThầy cô dạy giỏi .....học trò.c.Sắp thi kì một bạn ơi.Chúng mình chăm học..thầy buồnd,Anh ơi phấn đấu cho bền Mỗi năm mỗi lớpkẻo màmãi chơilại thươngmới nên thân người Bài tập 2: thảo luận nhóm.Hãy làm hoặc sưu tầâm một số câu thơ lục bát nói về môi trường hoặc về an toàn giao thông..BT 3: Cho biết các câu lục bát sau sai ở đâu và chữa lại cho đúng.a.Vườn em cây quý đủ loàiCó cam, có quýt, có bòng có na.b,Thiếu nhi là tuổi học hànhChúng em phấn đấu tiến lên hàng đầu.xồi trở thành trị ngoan Tập sáng tác, sưu tầm các bài thơ lục bát hay.Học bài tiếp theo, làm bài tập.III.Hướng dẫn về nhà
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_60_lam_tho.ppt