Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 115: Liệt kê - Nguyễn Thị Xuân Thanh

a) Liệt kê không theo từng cặp: Các bộ phận liệt kê không sắp xếp theo cặp mà cứ lần lợt nối tiếp nhau xuất hiện để diễn tả sự vật, sự việc.

b) Liệt kê theo từng cặp: Các bộ phận liệt kê đợc sắp xếp theo từng cặp, giữa chúng thờng có quan hệ từ đẳng lập: và, với, hay, hoặc.;ý hoặc tơng phản hoặc bổ sung cho nhau.

2- Xét theo ý nghĩa:

a) Liệt kê không tăng tiến: Các bộ phận liệt kê đợc sắp xếp không theo trình tự tăng dần ý nghĩa; trình tự này có thể dễ dàng thay đổi.

b) Liệt kê tăng tiến: Các bộ phận liệt kê đợc sắp xếp theo trình tự tăng dần ý nghĩa nào đó trình tự này không dễ dàng thay đổi.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 115: Liệt kê - Nguyễn Thị Xuân Thanh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG BIấNTRƯỜNG THCS ÁI MỘChỳc hội thi thành cụng tốt đẹpMễN: NGỮ VĂN 7NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY Cễ GIÁO VỀ DỰ GIỜ!Giỏo viờn: Nguyễn Thị Xuõn ThanhBài 28 - Tiết 115:Liệt kêI. Thế nào là phép liệt kê?Tìm hiểu ví dụ:VD 1: “Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoái tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt. [...] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm[...] (Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)VD 2: Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán... (Ca Huế trên sông Hương_Hà Minh ánh)Quan sát những bộ phận được in đậm trong 2 ví dụ trên, cho biết cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận đó có gì giống nhau? Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loạiBài tập nhanh:Tìm và gạch chân dưới phép liệt kê trong đoạn trích sau:Lòng yêu nước ban đầu là yêu những vật tầm thường nhất: yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu hay mùa cỏ thảo nguyên có hơi rượu mạnh. (trích “Lòng yêu nước”_I.Ê-ren-bua)Ví dụ:a. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần, lực lượng, tính mạng, của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy b. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. (Hồ Chí Minh)?Xét về cấu tạo, các phép liệt kê trong hai câu trên có gì khác nhau? Liệt kê không theo cặp. Liệt kê theo cặp.Ví dụ:a. Tre nứa, trúc, mai, vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. (Thép Mới)b. Tiếng Việt của chúng ta phản ánh sự hình thành và trưởng thành của xã hội Việt Nam và của dân tộc Việt Nam, của tập thể nhỏ là gia đình, họ hàng, làng xóm và của tập thể lớn là dân tộc, quốc gia. (Phạm Văn Đồng)?Thử đảo thứ tự các bộ phận liệt kê rồi rút ra kết luận: Xét về ý nghĩa, các phép liệt kê ấy có gì khác nhau?Ví dụCDKhụng đảo đượcĐảo đượcNhận xột đảo được hay khụng đảo đượcVỡ cỏc yếu tố liệt kờ được sắp xếp theo mức độ tăng tiến về nghĩaCỏc yếu tố liệt kờ:- Cựng từ loại (danh từ) Cựng chức năng ngữ phỏp (chủ ngữ) í nghĩa khụng thay đổiGiải thớch vỡ sao đảo được, khụng đảo được.Tăng tiếnKhụng tăng tiếnKiểu liệt kờTrưỏng thành và hỡnh thành; làng xúm, họ hàng, gia đỡnhMai, trỳc, tre, nứaPhộp liệt kờ sau khi đảoHỡnh thành và trưởng thành; gia đỡnh, họ hàng, làng xúmTre, nứa, trỳc, mai, vầuPhộp liệt kờCác kiểu liệt kê1- Xét theo cấu tạo:a) Liệt kê không theo từng cặp: Các bộ phận liệt kê không sắp xếp theo cặp mà cứ lần lượt nối tiếp nhau xuất hiện để diễn tả sự vật, sự việc.b) Liệt kê theo từng cặp: Các bộ phận liệt kê được sắp xếp theo từng cặp, giữa chúng thường có quan hệ từ đẳng lập: và, với, hay, hoặc...;ý hoặc tương phản hoặc bổ sung cho nhau.2- Xét theo ý nghĩa:a) Liệt kê không tăng tiến: Các bộ phận liệt kê được sắp xếp không theo trình tự tăng dần ý nghĩa; trình tự này có thể dễ dàng thay đổi.b) Liệt kê tăng tiến: Các bộ phận liệt kê được sắp xếp theo trình tự tăng dần ý nghĩa nào đó trình tự này không dễ dàng thay đổi.Lưu ý- Liệt kê thường đứng sau từ “như” và dấu “:”. Các yếu tố liệt kê được phân cách bằng dấu “,” cuối phần liệt kê là dấu “...” hoặc ký hiệu v.vVí dụ:- “Ngoài ra ca Huế còn có các điệu lý như: Lý con sáo, Lý Hoài Xuân, Lý Hoài Nam”- “Thể hiện ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, Bâng khuâng, có tiếc thương ai oán...”Ca Huế trên sông Hương – Hà Minh ánh- Có thể dùng thêm một số trợ từ (nào, cả...) để nhấn mạnh trong phép liệt kê.Ví dụ: Cả tôi, anh chị và các cháu đều sẽ nhớ cậu ấy. thảo luận nhómVD 1: trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoái tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt. [...] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm[...] (Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn)VD2: Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán...VD3: Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng Em đã sống lại rồi, em đã sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết được em, người con gái anh hùng! (Tố Hữu)?Theo em việc tác giả sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ, cụm từ như trên có tác dụng gì? Thảo Luận Nhóm Trong các ví dụ vừa theo dõi, theo em việc tác giả sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ, cụm từ như trên có tác dụng gì? Yêu cầu: - Thảo luận nhóm lớn. - Thời gian: 3 phút. - Trình bày trên phiếu học tập - Cử đại diện trình bày.0123456789102030405060708090100110120130140150160170180cBATác dụngPhép liệt kêVí dụĐiện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nungSôi nổi, tươi vui, buồn cảm, bâng khuâng, tiếc thương, ai oántrầu vàng, cau đậu, rễ tía, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi trạmTạo nhịp mạnh, dồn dập; tạo ấn tượng mạnh về những đòn tra tấn dã man của kẻ thù  ca ngợi ý chí kiên cường của anh hùng Trần Thị Lý.Thể hiện nhiều cung bậc tình cảm khác nhau của ca Huế  niềm tự hào về những làn điệu dân ca xứ HuếLối sống xa hoa, hưởng lạc của quan phụ mẫu khi đi hộ đê  phê phán tâng lớp quan lại.Bài tập trắc nghiệma - Nói lên tính chất khẩn trương của câu hành động.b - Nói lên tính chất bề bộn của sự vật, hiện tượng.c - Nói lên tính chất quyết liệt của hành động.d - Nói lên sự phong phú của các sự vật, hiện tượng.Hãy chọn câu trả lời đúng nhất về tác dụng của phép liệt kê trong câu sau:Sách của An để khắp mọi nơi trong nhà: Trên giường, trên bàn học, trên giá sách, trên bàn ăn cơm, trên ghế tựa,Sơ đồ bài học Liệt kờKhái niệmPhân loạiLiệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loạiXét theo cấu tạoXét theo ý nghĩaLiệt kê không theo từng cặpLiệt kê theo từng cặpLiệt kê không tăng tiếnLiệt kê tăng tiếnTác dụngĐể diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thức tế hay của tư tưởng, tình cảm.IV. Luyện tập Bài 4: Hãy chỉ ra phép liệt kê, kiểu liệt kê trong hai đoạn văn sau và nêu tác dụng của nó. a- “Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”. b- “Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung...Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng”. (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh)Thể hiện lòng tự hào về những trang lịch sử vẻ vang, qua những tấm gương, những vị anh hùng dân tộc.Cho thấy sức mạnh của tinh thần yêu nước3. Tỏc dụngKhông theo cặpTăng tiến2. Kiểu liệt kờBà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang TrungNó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.1. Phộp liệt kờBAĐoạnTrả lời:Bài tập tình huống... Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.Nhận xét về phép liệt kê trong ví dụ trên: Bạn A cho rằng: Đây là phép liệt kê tăng tiến. Bạn B cho rằng: Đây là phép liệt kê không theo cặp. Xét theo cấu tạo: Liệt kê không theo cặp. Xét theo ý nghĩa: Liệt kê tăng tiến.ý kiến của em như thế nào?Bài tập 5: Quan sát các nhân vật trong bảng sau và đặt câu có sử dụng phép liệt kê nói về các đặc điểm, tính cách, thái độ, hành động... của mỗi nhân vật Đặt câuNhân vật Va-renPhan Bội ChâuQuan phụ mẫuBài tập 6: Viết một đoạn văn (khoảng 3 – 4 câu) có dùng phép liệt kê để chứng minh Huế phong phú với các làn điệu dân ca.Huế nổi tiếng không phải chỉ có danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca. Dân ca Huế vốn nổi tiếng với làn điệu hò: Hò giã gạo, hò dô, hò ơ... Hò Huế thể hiện nỗi khát khao, mong chờ, hoài vọng thiết tha của tâm hồn và con người Huế. Ngoài ra còn các điệu lý như: Lý con sáo, Lý hoài xuân, Lý hoài nam...Chúc các em học giỏi!Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em!

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_115_liet_ke_nguyen_thi_xuan_tha.ppt