Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 101: Ôn tập văn nghị luận

 “ Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ, râu Bác dài, tóc Bác bạc phơ.”. Trớc mắt tôi hiện lên hình ảnh Bác thật hiền từ nh một

ông Bụt vậy. Nhng Bác không mặc áo dài thụng, tay chống gậy trúc mà là bộ quần áo kaki đã bạc màu, miệng tơi cời , tay cầm đĩa kẹo để chia cho các cháu thiếu nhi. Hôm qua tôi đợc

điểm mời, nên tôi cũng đợc Bác chia kẹo. Tôi háo hức mong chờ đến lợt mình. Chao ôi, ánh mắt Bác nhìn tôi mới thật trìu mến và ấm áp làm sao! Tôi ngỡ nh ông ngoại đang nhìn tôi vậy. Ôi! Không lẽ đây lại là một giấc mơ sao? Một giấc mơ kỳ diệu mà tôi ớc nó sẽ không kết thúc.

 (Bài làm của học sinh)

 

ppt17 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 101: Ôn tập văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 101 : ễn tập văn nghị luận I. Hệ thống húa cỏc văn bản nghị luận đó học ( Bài 20,21,23,24 )1. Điền vào bảng trống theo mẫu dưới đõy :* Thảo luận nhúm : Nhúm 1 : VB – Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta Nhúm 2 : VB – Sự giàu đẹp của Tiếng Việt . Nhúm 3 : VB – Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ. Nhúm 4: VB – í nghĩa văn chương . * Thời gian : Thảo luận trong 2 phỳt - Từng nhúm cử đại diện trỡnh bày kết quả .Kể tờn cỏc VB nghị luận đó học trong chương trỡnh ngữ văn 7 ?Tờn bài Tỏc giả Đề tài nghị luận Luận điểm chớnhPhương phỏp lập luận Tờn bài Tỏc giả Đề tài NLuận Luận điểm chớnh PP lập luận Tinh thần yờu nước của nhõn dõn taHồ Chớ MinhTinh thần yờu nước của nhõn dõn taDõn ta cú một lũng nồng nàn yờu nước. Đú là truyền thống quý bỏu của taChứng minhSự giàu đẹp của tiếng ViệtĐặng Thai MaiSự giàu đẹp của Tiếng ViệtTiếng Việt cú những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hayChứng minh kết hợp giải thớchĐức tớnh giản dị của Bỏc HồPhạm Văn ĐồngĐức tớnh giản dị của Bỏc HồSự nhất quỏn giữa đời hoạt động chớnh trị với đời sống bỡnh thường vụ cựng giản dị của Bỏc : giản dị trong sinh hoạt , trong cỏch núi và viếtCM (kết hợp GT và bỡnh luận)Hoài Thanhí nghĩa của văn chương với ĐS của con người Nguồn gốc của văn chương là ở sự thương người. Văn chương hỡnh dung , sỏng tạo ra sự sống và bồi đắp tỡnh cảm của con người.Giải thớch ( kết hợp bỡnh luận )í nghĩa văn chương2. Nhửừng ủaởc saộc ngheọ thuaọt cuỷa boỏn vaờn baỷn treõn:ẹaởc saộc ngheọ thuaọtTeõn baứiSTT- Kết hợp giải thớch, bỡnh luận ngắn gọnTrỡnh baứy vaỏn ủeà moọt caựch dung dị, dễ hiểu.Lời văn giaứu cảm xỳc hỡnh aỷnh.YÙ nghúa vaờn chửụngKết hợp chứng minh với giải thớch, bỡnh luận ngắn gọn; dẫn chứng cụ thể, toàn diện Lời văn tràn đầy cỏm xỳcẹửực tớnh giaỷn dũ cuỷa Baực Hoà- Boỏ cuùc maùch laùc, keỏt hụùp chứng minh và giaỷi thớch.- Luaọn cửự xaực ủaựng, toaứn dieọn, chaởt cheừSửù giaứu ủeùp cuỷa Tieỏng Vieọt- Boỏ cuùc chaởt cheừ, daón chửựng choùn loùc, saộp xeỏp theo trỡnh tự thời gian, - So saựnh ủaởc saộc, gợi cảmTinh thaàn yeõu nửụực cuỷa nhaõn daõn ta4321Tiết 101 : ễn tập văn nghị luận I. Hệ thống húa cỏc văn bản nghị luận đó học ( Bài 20,21,23,24 )1. Điền vào bảng trống theo mẫu dưới đõy :Tờn bài Tỏc giả Đề tài nghị luận Luận điểm chớnhPhương phỏp lập luận 2. Nờu túm tắt những nột đặc sắc về nghệ thuật của cỏc văn bản nghị luận đó học ?3. So sỏnh văn nghị luận với cỏc thể loại hỡnh trữ tỡnh và tự sự ?Đọc thầm đoạn thơ và cỏc đoạn văn sau và trả lời cõu hỏi :- Về nội dung chỳng cú điểm gỡ giống nhau ? Về cỏch thức thức biểu đạt chỳng cú gỡ khỏc nhau ? Phõn tớch chỉ rừ những điểm khỏc nhau đú ? Có một lần các cháu thiếu nhi đến thăm Bác. Chú bảo vệ bảo Bác rất bận, không thể tiếp các cháu được. Bác biết chuyện liền ra đón các cháu vào. Bác trò chuyện vui vẻ, dặn dò các cháu chăm ngoan, học giỏi, biết vâng lời ông bà cha mẹ, thầy cô... Khi các cháu ra về, Bác tiễn đến tận ngõ. Xe từ từ lăn bánh, ngoái lại nhìn các cháu vẫn còn thấy một cụ già hiền từ đứng nhìn theo và vẫy chào tạm biệt. (Chuyện đời thường của Bác Hồ)Phương thức biểu đạt: Tự sự.Căn cứ xác định: Đoạn văn đã kể lại câu chuyện các cháu thiếu nhi đến thăm Bác Hồ. “ Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ, râu Bác dài, tóc Bác bạc phơ...”. Trước mắt tôi hiện lên hình ảnh Bác thật hiền từ như một ông Bụt vậy. Nhưng Bác không mặc áo dài thụng, tay chống gậy trúc mà là bộ quần áo kaki đã bạc màu, miệng tươi cười , tay cầm đĩa kẹo để chia cho các cháu thiếu nhi. Hôm qua tôi được điểm mười, nên tôi cũng được Bác chia kẹo. Tôi háo hức mong chờ đến lượt mình. Chao ôi, ánh mắt Bác nhìn tôi mới thật trìu mến và ấm áp làm sao! Tôi ngỡ như ông ngoại đang nhìn tôi vậy. Ôi! Không lẽ đây lại là một giấc mơ sao? Một giấc mơ kỳ diệu mà tôi ước nó sẽ không kết thúc. (Bài làm của học sinh)Phương thức biểu đạt: Biểu cảmCăn cứ xác định: Đoạn văn bộc lộ tình cảm, cảm xúc với Bác Hồ kính yêu.Anh đội viờn mơ màng Như nằm trong giấc mộng Búng Bỏc cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng.... ( Minh Huệ )Anh đội viờn thức dậy Thấy trời khuya lắm rồi Mà sao Bỏc vẫn ngồi Đờm nay Bỏc khụng ngủ.....Đờm nay Bỏc khụng ngủ - Đoạn thơ tự sự kể về việc anh đội viờn chứng kiến việc làm của Bỏc vào một đờm khụng ngủ . Anh bày tỏ sự kớnh trọng , ngưỡng mộ Bỏc .- Đoạn thơ cú nhịp điệu tha thiết và cỏch gieo vần linh hoạt “ ... Con người của Bỏc , đời sống của Bỏc giản dị như thế nào , mọi người chỳng ta đều biết : bữa cơm , đồ dựng, cỏi nhà , lối sống . Bữa cơm chỉ cú vài ba mún rất giản đơn , lỳc ăn Bỏc khụng để rơi vói một hột cơm ,ăn xong cỏi bỏt bao giờ cũng sạch và thức ăn cũn lại thỡ được sắp xếp tươm tất . Ở việc làm nhỏ đú , chỳng ta càng thấy Bỏc quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kớnh trọng như thế nào người phục vụ....Giản dị trong đời sống ,trong quan hệ với mọi người , trong tỏc phong , Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời núi và bài viết , vỡ muốn cho quần chỳng nhõn dõn hiểu được , nhớ được và làm được... Trớch “ Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ” – Phạm Văn Đồng * Luận điểm : - Bỏc giản dị trong đời sống . - Bỏc giản dị trong cỏch núi và cỏch viết.* Luận cứ : đời sống của Bỏc giản dị như thế nào , mọi người chỳng ta đều biết : bữa cơm , đồ dựng, cỏi nhà , lối sống . - Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời núi và bài viết , vỡ muốn cho quần chỳng nhõn dõn hiểu được , nhớ được và làm được...TTThể loạiYếu tố chủ yếuTờn bài vớ dụ3.. So sỏnh văn nghị luận với cỏc thể loại hỡnh trữ tỡnh và tự sự1 Tự sự (truyện ký)-Cốt truyện-Nhõn vật-Nhõn vật kể chuyện Dế mốn phiờu lưu ký Cuộc chia tay của những con bỳp bờ Cụ Tụ , 2Trữ tỡnh (thơ, tựy bỳt trữ tỡnh)- Tõm trạng, cảm xỳc.- Hỡnh ảnh,vần , nhịp , nhõn vật trữ tỡnh. Ca dao dõn ca trữ tỡnh. Cảnh khuya , Một thứ quà của lỳa non : Cốm , Mựa xuõn của tụi Đờm nay Bỏc khụng ngủ ...3Nghị luận - Luận đề - Luận điểm - Luận cứ - Luận chứng- Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta.- Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.- Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ-í nghĩa văn chương.Tiết 101 : ễn tập văn nghị luận I. Hệ thống húa cỏc văn bản nghị luận đó học ( Bài 20,21,23,24 )1. Điền vào bảng trống theo mẫu dưới đõy :Tờn bài Tỏc giả Đề tài nghị luận Luận điểm chớnhPhương phỏp lập luận 2. Nờu túm tắt những nột đặc sắc về nghệ thuật của cỏc văn bản nghị luận đó học ?3. So sỏnh văn nghị luận với cỏc thể loại hỡnh trữ tỡnh và tự sự ?4. Những cõu tục ngữ trong bài 18 ,19 cú phải là văn bản nghị luận đặc biệt khụng ? Vỡ sao ?Văn nghị luận phõn biệt với cỏc thể loại tự sự, trữ tỡnh chủ yếu ở chỗ nghị luận dựng lý lẽ, dẫn chứng và bằng cỏch lập luận nhằm thuyết phục nhận thức của người đọc. Bài văn nghị luận nào cũng cú đối tượng (hay đề tài) nghị luận, cỏc luận điểm, luận cứ và lập luận. Cỏc phương phỏp lập luận chớnh thường gặp là chứng minh, giải thớch.Ghi nhớ: Nghị luận là một hỡnh thức hoạt động ngụn ngữ phổ biến trong đời sống và giao tiếp của con người để nờu ý kiến, đỏnh giỏ, nhận xột bàn luận về cỏc hiện tượng sự vật, vấn đề xó hội, tỏc phẩm nghệ thuật, hay về ý kiến của người khỏc. Em hóy chọn cõu trả lời chớnh xỏc nhất:3. Tục ngữ cú thể coi là:Văn bản nghị luậnKhụng phải là văn bản nghị luậnMột loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọnBài 1Điền Đ(đỳng) hoặc S(sai) vào ụ trốnga) Một bài thơ trữ tỡnh khụng cú cốt truyện và nhõn vật .b) Một bài thơ trữ tỡnh khụng cú cốt truyện nhưng cú thể cú nhõn vật .c) Một bài thơ trữ tỡnh chỉ biểu hiện trực tiếp tỡnh cảm, cảm xỳc của tỏc giả .d) Một bài thơ trữ tỡnh cú thể biểu hiện giỏn tiếp tỡnh cảm, cảm xỳc của tỏc giả ; cảm xỳc qua hỡnh ảnh thiờn nhiờn ,con người hoặc sự việc.SĐSĐBài 2:Bài 3: Điền Đ(đỳng) hoặc S(sai) vào ụ trống a) Trong văn bản nghị luận khụng cú yếu tố miờu tả ,tự sự . b) Trong văn bản nghị luận khụng cú cốt truyện và nhõn vật . c) Trong văn bản nghị luận cú thể cú biểu hiện tỡnh cảm ,cảm xỳc . d) Trong văn bản nghị luận khụng sử dụng phương thức biểu cảm .SĐĐSCủng cốTTCỏc phương diện Nội dung1Bản chất . Là hỡnh thức hoạt động ngụn ngữ phổ biến trong đời sống và giao tiếp của con người là kiểu văn bản, kiểu bài tập làm văn trong nhà trường2Mục đớchNờu ý kiến đỏnh giỏ nhận xột, bàn luận về cỏc hiện tượng sự vật vấn đề xó hội, văn học nghệ thuật hay về ý kiến của người khỏc .3Đặc trưng chủ yếu Dựng lớ lẽ và dẫn chứng và bằng cỏch lập luận để thuyết phục người đọc.4Cỏc kiểu bài nghị luận thường gặp Nghị luận xó hội, Nghị luận văn học. Chứng minh, giải thớch , bỡnh luận. Hướng dẫn về nhàễn tập kĩ về văn bản nghị luận.Phõn biệt văn bản nghị luận với cỏc văn bản tự sự và trữ tỡnh.Soạn bài : “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_101_on_tap_van_nghi_luan.ppt
Giáo án liên quan