Tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” của Tô Hoài và “Sông nước Cà Mau” của Đoàn Giỏi.
Ví dụ:
Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu
như một gã nghiện thuốc phiện.
Đã thanh niên rồi mà
cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như
người cởi trần mặc áo gi-lê.
Đôi càng bè bè, nặng nề
trông đến xấu
17 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 78: So sánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài dạyNhiƯt liƯt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh!Ngữ văn 61) Qua bài văn, em có cảm nhận gì về Cà Mau, vùng cực nam của Tổ quốc?2) Sự rộng lớn hùng vĩ của dòng sông Năm Căn được nhà văn miêu tả thông qua những chi tiết nào? Để có hình ảnh sinh động, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?Tiết 78TIẾNG VIỆT:Con mèo vằn vào tranh , to hơn cảcon hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến. (Tạ Duy Anh) “”(Sự vật được so sánh)(Sự vật so sánh)Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.(Hồ Chí Minh) [] Trông hai bên bờ, cao ngất như (Đoàn Giỏi) a) b) rừng đước dựng lên hai dãy trường thành vô tận.tương đồng tương đồng “ “ ” ” (Sự vật được so sánh)(Sự vật được so sánh)(Sự vật so sánh)(Sự vật so sánh)Con mèo vằn vào tranh , to hơn cảcon hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến. (Tạ Duy Anh) “”(Sự vật được so sánh)(Sự vật so sánh)tất Chọn một trong các cụm từ sau: trống nhằm hoàn thiện những so sánh sau trong đoạn văn:(Vũ Tú Nam) một tháp đèn khổng lồ ; hàng ngàn ánh nến trong xanh hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi; “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như(1) hàng ngàn bông hoa là (2)., hàng ngàn búp nõn là (3), cả đều long lanh, lung linh trong nắng.”một tháp đèn khổng lồ hàng ngàn ánh nến trong xanh hàng ngàn ngọn lửa hồng tươiđể điền đúng vào khoảng,“ (Đoàn Giỏi) b) Rừng đước dựng lên cao ngấthai dãy trường thành vô tận.nhưtừ so sánh phương diện so sánh ” (Sự vật được so sánh)(Sự vật so sánh)Vế AVế BVẾ A(Sự vật được so sánh) Phương diện so sánhTừ so sánhVẾ B(Sự vật dùng để so sánh) dựng lên cao ngấtnhưRừng đướchai dãy trường thành vô tậnnhưTrẻ embúp trên cànhTrường Sơnchí lớn ông chaCửu Longlòng mẹ bao la sóng tràoVế B Vế ATừ so sánhPhương diện so sánhNhư tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.Tìm ví dụ với mỗi mẫu so sánh đã gợi ýSo sánh người với ngườiSo sánh đồng loạiSo sánh khác loạiSo sánh vật với vậtSo sánh vật với ngườiSo sánh cái cụ thể với cái trừu tượng“Lúc ở nhà, Khi tới trường, Từ xa nhìn lại, (Vũ Tú Nam)cũng là cô giáonhư một tháp đèn khổng lồ (Lời bài hát)mẹNgôi nhàLớn lên với trời xanh.trẻ nhỏ nhưCông cha núi Thái Sơn nhưNghĩa mẹ nhưnước trong nguồn chảy ra. cây gạo sừng sững cô giáo như mẹ hiền ” “ ” ” “ ” “ (Đồng Xuân Lan)(Ca dao)ĐỐ VUI ĐỂ HỌC Dựa vào những thành ngữ đã biết hãy viết tiếp vế B vào những chỗ trống để tạo thành phép so sánh: - khỏe như - đen như - trắng như - cao như Tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” của Tô Hoài và “Sông nước Cà Mau” của Đoàn Giỏi.Ví dụ:Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn nhưngười cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề trông đến xấu(Trích: “Bài học đường đời đầu tiên” – Tô Hoài) Viết chính tả ở văn bản “Sông nước Cà Mau” của nhà văn Đoàn Giỏi, từ đoạn văn “Dòng sông Năm Căn mênh mông” đến “khói sóng ban mai”.- Học thuộc khái niệm và nắm vững mô hình cấu tạo của phép so sánh.- Làm bài tập 3 (sgk/trang 26).- Viết 1 đoạn văn ngắn (5 – 10 câu) tả quang cảnh một buổi sáng trên quê hương em trong đó có sử dụng phép so sánh.- Soạn bài mới “Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả”. Mặt trời tròn xoe, ửng hồng còn e ấp nấp sau hàng cây, tỏa ánh sáng lấp lánh như hình rẻ quạt nhiều màu rực rỡ. Bầu trời sáng trong và mát mẻ như khuôn mặt của em bé sau giấc ngủ ngon. Sương tan ánh nắng chan hòa, cánh đồng quê em như một bức tranh tuyệt đẹp.(Bài làm của học sinh)+ Đọc kĩ ba đoạn văn trong SGK/trang 27.+ Tìm ra những đặc điểm nổi bật của sự vật và phong cảnh được miêu tả.+ Những đặc điểm nổi bật của mỗi đoạn văn được thể hiện ở những từ ngữ, hình ảnh nào?+ Tìm những câu văn có sự liên tưởng và so sánh trong mỗi đoạn văn.+ Chuẩn bị các bài tập ở SGK/trang28 – 29.chĩc c¸c em häc tèt
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_78_so_sanh.ppt