1-Tác giả
-Tên khai sinh: Bùi Đình Diệm (1921-1988).
-Quê: Hà Tây.
-Là người đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc.
-Thơ Quang Dũng phóng khoáng, hồn hậu lãng mạn, tài hoa.
-Tác phẩm: Mây đầu ô (thơ 1986), thơ văn Quang Dũng (1988).
61 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Tây Tiến -Quang Dũng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng: Tây Tiến -Quang Dũng-I-Tiểu dẫnQuang Dũng1-Tác giả -Tên khai sinh: Bùi Đình Diệm (1921-1988). -Quê: Hà Tây. -Là người đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, soạn nhạc. -Thơ Quang Dũng phóng khoáng, hồn hậu lãng mạn, tài hoa. -Tác phẩm: Mây đầu ô (thơ 1986), thơ văn Quang Dũng (1988). -Quang Dũng-Bài giảng: Tây TiếnI-Tiểu dẫn2-Tác phẩma.Hoàn cảnh sáng tác-Bài thơ ra đời năm 1948, khi nhà thơ chuyển sang đơn vị khác. Ngồi tại Phù Lưu Chanh, nhớ đơn vị cũ Quang Dũng đã làm bài thơ này.b.Bố cục: 4 phần-Phần 1: (14 câu thơ đầu): Thiên nhiên miền Tây qua nỗi nhớ của nhà thơ.-Phần 2: (Câu 15-22): Những kỉ niệm đẹp về tình quân dân-Phần 3: (Câu 23-30): Chân dung người lính Tây Tiến.-Phần 4: (4 câu cuối): Lời thề gắn bó với Tây Tiến 1-Tác giả -Quang Dũng-Bài giảng: Tây TiếnI-Tiểu dẫn1-Đọc văn bảnII-Đọc-hiểu văn bản -Quang Dũng-Bài giảng: Tây Tiến(Quang Dũng)TÂY TIẾNSụng mó xa rồi tõy tiến ơi !Sụng mó xa rồi tõy tiến ơi !Nhớ về rừng nỳi nhớ chơi vơiSài khao sương lấp đoàn quõn mỏi Cầu vào Mường lỏtMường lỏt hoa về trong đờm hơiDốc lờn khỳc khuỷu dốc thăm thẳmHeo hỳt cồn mõy sỳng ngửi trờiHeo hỳt cồn mõy sỳng ngửi trờiNgàn thước lờn cao ngàn thước xuốngNhà ai Pha Luụng mưa xa khơiAnh bạn dói dầu khụng bước nữa gục lờn sỳng mũ bỏ quờn đờiChiều chiều oai linhThỏc gầm thộtĐờm đờm Mường hịch cọp trờu ngườiNhớ ụi Tõy tiến cơm lờn khúi Mai chõu mựa em thơm nếp xụi“ Doanh trại bừng lên hội đuốc hoaKìa em xiêm áo tự bao giờKhèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ “Người đi Châu Mộc chiều sương ấy,Có thấy hồn lau nẻo bến bờCó nhớ dáng người trên độc mộcTrôi dòng nước lũ hoa đong đưa.Quõn xanh màu lỏ dữ oai hựmTõy Tiến đoàn binh khụng mọc túcMắt trừng gửi mộng qua biờn giới Giáng Kiều là cô bạn gái của một người bạn Quang Dũng. Được chứng kiến mối tình đẹp của bạn Quang Dũng đã đưa tên nàng vào câu thơ “ Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” trong bài “Tây Tiến” bất hủ. Sau đó một vài năm những người bình thơ cứ gán cho nguyên mẫu của Quang Dũng là con gái của một tiệm cà phê nào đó. Nhưng Quang Dũng chỉ im lặng và chỉ nói riêng với anh bạn của mình rằng : “ tao mang tên người yêu của mày vào thơ đấy”.Rải rỏc biờn cương mồ viễn xứChiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất Sụng Mó gầm lờn khỳc độc hànhSụng Mó gầm lờn khỳc độc hànhTõy Tiến người đi khụng hẹn ướcĐường lờn thăm thẳm một chia phụiAi lờn Tõy Tiến mựa xuõn ấy Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuụi.Ai lờn Tõy Tiến mựa xuõn ấy Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuụi.Tõy Tiến ! Tõy Tiến ! Tõy Tiến ! Tõy Tiến ơi ! 2.1. Hình ảnh thiên nhiên miền Tây qua nỗi nhớ của nhà thơa. Nhớ nỳi rừng Tõy Bắc tiếng gọi thõn thươngThán từ “ơi” Nhớ về rừng nỳi nhớ chơi vơi”“Sụng Mó xa rồi Tõy Tiến ơi !ngân dài tha thiết I-Tiểu dẫnII-Đọc-hiểu văn bản2-Phân tích1-Đọc văn bản -Quang Dũng-Bài giảng: Tây Tiến2.1. Hình ảnh thiên nhiên miền Tây qua nỗi nhớ của nhà thơ I-Tiểu dẫnII-Đọc-hiểu văn bản2-Phân tích1-Đọc văn bản “nhớ chơi vơi”Cõu cảm điệp từ từ lỏy Hiệp vần “ơi”nỗi nhớ da diết, đầy ắp, khụng định hỡnh, định lượng, bao trựm cả khụng gian, thời gian .Ám ảnh tõm trớ khụn nguụi, da diết đến thăm thẳm nhớ thương.nhấn mạnh nỗi nhớ : Bài giảng: Tây Tiến -Quang Dũng-2.1. Hình ảnh thiên nhiên miền Tây qua nỗi nhớ của nhà thơ I-Tiểu dẫnII-Đọc-hiểu văn bản2-Phân tích1-Đọc văn bảnb. Nhớ thiên nhiên miền Tây trên những trặng đường hành quân*Hoang sơ, hùng vĩ, dữ dội-Địa danh: Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông -> xa lạ gợi sự xa xôi, hẻo lánh, hoang dã, nơi đoàn quân Tây Tiến đã đi qua.-Hình ảnh “sương lấp”: -> thời tiết khắc nghiệt của miền Tây-Hình ảnh“đoàn quân mỏi”“hoa về trong đêm hơi”Gợi liên tưởng tới hình ảnh đoàn quân Tây Tiến đi trong lớp sương khói lung linh huyền ảo, như thực như mộng của rừng núi.Bài giảng: Tây Tiến -Quang Dũng-2.1. Hình ảnh thiên nhiên miền Tây qua nỗi nhớ của nhà thơ I-Tiểu dẫnII-Đọc-hiểu văn bản2-Phân tích1-Đọc văn bảnb. Nhớ thiên nhiên miền Tây trên những chặng đường hành quân=>Nét lãng mạn của hồn thơ Quang Dũng Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây súng ngửi trời-Địa hình hiểm trở:Từ ngữ “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “cồn mây”, “súng ngửi trời”: giàu chất tạo hình-> diễn tả thật đắc cảnh núi cao, dốc sâu, vực thẳm.Bài giảng: Tây Tiến -Quang Dũng-2.1. Hình ảnh thiên nhiên miền Tây qua nỗi nhớ của nhà thơ I-Tiểu dẫnII-Đọc-hiểu văn bản2-Phân tích1-Đọc văn bảnb. Nhớ thiên nhiên miền Tây trên những trặng đường hành quân-Điệp từ “dốc”->sự hiểm trở, trùng điệp, cao vút của núi đồi miền Tây.-Từ láy tượng hình “khúc khuỷu, thăm thẳm, heu hút” và sử dụng 5 thanh trắc trong một câu thơ => trúc trắc, gập ghềnh, khó đi.-”Heo hút cồn mây” -> cực tả độ cao-”Súng ngửi trời”Thậm xưng->độ cao của núiHóm hỉnh, tinh nghịch, hồn nhiên, của người lính Tây TiếnBài giảng: Tây Tiến -Quang Dũng-2.1. Hình ảnh thiên nhiên miền Tây qua nỗi nhớ của nhà thơ I-Tiểu dẫnII-Đọc-hiểu văn bản2-Phân tích1-Đọc văn bảnb. Nhớ thiên nhiên miền Tây trên những trặng đường hành quân“Ngàn thước lên cao>,lộng lẫy, rực rỡ-Âm thanh“kìa”:“khèn lên man điệu”:“Nhạc về Viên Chăn”Trầm trồ, ngạc nhiên, thích thúnhẹ nhàng, hoang dã của miền sơn cướcGợi nên trong lòng người những liên tưởng bay bổng lâng lâng.Bài giảng: Tây Tiến -Quang Dũng-2.1. Hình ảnh thiên nhiên miền Tây qua nỗi nhớ của nhà thơ I-Tiểu dẫnII-Đọc-hiểu văn bản2-Phân tích1-Đọc văn bản2.2. Đêm liên hoan lửa trại trong tình quân dânb. Cuộc chia tay-Cảnh vật“Chiều sương”:“Hồn lau”:=>mờ ảo, buồn vắngLòng người: “có thấy”, “có nhớ” => lưu luyến, nhớ nhung, chia xangười điNgười ở lạiBài giảng: Tây Tiến -Quang Dũng-2.3. Chân dung người lính Tây Tiến I-Tiểu dẫnII-Đọc-hiểu văn bản2-Phân tích1-Đọc văn bản-Chân dungKhông mọc tócXanh màu lá=>gian khổ, thiếu thốn >hào hoa, lãng mạnBiên giớiHà Nội dánh kiều thơm-Khí phách: chẳng tiếc đời xanh->sẵn sàng hiến dâng sự sống, tuổi trẻ cho lý tưởng.Bài giảng: Tây Tiến2.3. Chân dung người lính Tây Tiến I-Tiểu dẫnII-Đọc-hiểu văn bản2-Phân tích1-Đọc văn bản-Phút giây vĩnh biệt“mồ viễn xứ”“anh về đất”=>nhẹ nhàng, bình thản đầy kiêu hãnh, pha chút tinh nghịch của chất lính+từ Hán-Việt: trang trọng-Sự ra đi ấy được đánh dấu bằng tiếng khóc lớn: “Sông Mã gầm lên khúc độc hành”=> Tiếng khóc lớn, vừa đau đớn, vừa khâm phục. Cảm hứng bi tráng về sự ra đi quên mình của người lính.Bài giảng: Tây Tiến2.3. Chân dung người lính Tây Tiến I-Tiểu dẫnII-Đọc-hiểu văn bản2-Phân tích1-Đọc văn bảnNhận xét về nghệ thuật: -Cảm hứng anh hùng, kết hợp với bút pháp lãng mạn, giọng điệu thơ trang trọng, kính cẩn, đau thương.-Đối ý, hình ảnh thơ khoẻ khoắn, ngôn ngữ thơ vừa quen thuộc vừa mới lạ.-Đoạn thơ không hề né tránh sự mất mát đau thương, xây dựng nên một tượng đài bất tử bề người lính: anh dũng, hào hoa, lãng mạn.Bài giảng: Tây Tiến -Quang Dũng-2.4. Lời thề gắn bó với Tây Tiến và miền Tây I-Tiểu dẫnII-Đọc-hiểu văn bản2-Phân tích1-Đọc văn bản-Dứt dòng hồi tưởng trở về với hiện tại“Tây Tiến người đi không hẹn ướcĐường lên thăm thẳm một chia phôi”=>Lời thề cổ: một đi không trở lại, đầy dứt khoát, khí khái.-Khẳng định lòng mình với Tây Tiến:“Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”=>Gắn lòng mình với Tây Tiến, với lí tưởng lớn lao.=>Bài thơ kết lại ở lời thề dứt khoát. Một lần nữa khẳng định lí tưởng cao đẹp của người lính cụ Hồ trên con đường vì sự nghiệp chung.Bài giảng: Tây Tiến -Quang Dũng--Thành công trong việc xây dựng hình tượng bi tráng về người lính với vẻ đẹp hào hùng và hào hoa. I-Tiểu dẫnII-Đọc-hiểu văn bảnIII-Tổng kết-Bài thơ ghi lại một chặng đường anh hùng của một đơn vị anh hùng. Đó cũng là tinh thần chung của quân và dân ta thời kì đầu chống Pháp. Bài giảng: Tây Tiến -Quang Dũng- Trong đoạn thơ sau tỏc giả dựng yếu tố nghệ thuật gỡ để tả cảnh?Dốc lờn khỳc khuỷu dốc thăm thẳmHeo hỳt cồn mõy sỳng ngửi trờiNgàn thước lờn cao, ngàn thước xuốngNhà ai Pha Luụng mưa xa khơiA. Thanh điệuB. Ngắt nhịpC. Từ lỏy tượng hìnhD. Tương phảnE. Thậm xưngF. Phối hợp tất cả những yếu tố nghệ thuật trờnCõu hỏi củng cố : Thiờn nhiờn vựng rừng nỳi Tõy Bắc trong đoạn thơ trờn cú đặc điểm gỡ?A. Dữ dộiB. Hựng vĩ, hiểm trở, hoang vu, bớ hiểmC. Xa xụi, cỏch trởD. Hiền hũa
File đính kèm:
- Tay Tien 12 cb - co nhac -.ppt