Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)

I/Tìm hiểu chung:

1/ Hoàn cảnh ra đời của bài văn tế:

( Tiểu dẫn –sgk)

2/ Thể loại : Văn tế

-Tế là loại văn thời cổ có nguồn gốc từ Trung Quốc. Thể loại này được dùng vào nhiều mục đích trong đó có tế người đã khuất.

-Bố cục 1 bài văn tế : bao giờ cũng gồm 4 phần .

 

ppt20 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc B/Tác phẩm :“Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”I/Tìm hiểu chung:1/ Hoàn cảnh ra đời của bài văn tế:( Tiểu dẫn –sgk)2/ Thể loại : Văn tế -Tế là loại văn thời cổ có nguồn gốc từ Trung Quốc. Thể loại này được dùng vào nhiều mục đích trong đó có tế người đã khuất.-Bố cục 1 bài văn tế : bao giờ cũng gồm 4 phần .  Bố cục của bài văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc cũng gồm 4 phần:+ Phần1 : Lung khởi ( 2 câu đầu)+Phần 2 : Thích thực ( câu 3->15)+Phần 3 : Ai điếu ( câu 16câu 28)+Phần 4 : Ai vãn (2 câu cuối).1.Phần lung khởi :Hoàn cảnh lịch sử và ý nghiã của sự hy sinh của nghĩa quân ( câu 1  2)B/Tác phẩm :“Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”II/ Đọc hiểu“Hỡi ơi! Súng giặc đất rền; lòng dân trời tỏ. - Hỡi ôi! : tiếng than thường khởi xướng cho lời than của mỗi bài tế bày tỏ sự tiếc thương cho các nghĩa sĩ đã hi sinh trong trận tập kích.Súng giặc đất rền- lòng dân trời tỏ : nghệ thuật đối lậpsự hiện diện của các thế lực vật chất xâm lược bạo tànÝ chí , nghị lực của lòng dân quyết tâm đánh giặc, cứu nướcSúng giặc, đất rền; lòng dân trời tỏ”  Tổ quốc lâm nguy. Súng giặc nổ vang rền trời đất và quê hương sứ sở.  “Tan chợ vưà nghe tiếng súng Tây” (“Chạy giặc”). Trong cảnh nước mất nhà tan, chỉ có nhân dân đứng lên gánh vác sứ mệnh lịch sử, đánh giặc cứu nước cứu nhà. Tấm lòng yêu nước, căm thù giặc của nhân dân, của những người áo vải mới tỏ cùng trời đất và ság ngời chính nghĩa. Có thể nói cặp câu tứ tự này là tư tưởng chủ đạo của bài văn tế, nó được khắc trên đá hoa cương đặt ở phía trước, chính diện của “tượng đài nghệ thuật” ấy. Ngoài ra ta còn thấy được đây là một cuộc đụng độ giữa giặc xâm lược tàn bạo và ý chí kiên cường, bất khuất của nhân dân ta►câu thơ đã khái quát được: bối cảnh và tình thế căng thẳng của thời đại Thực dân Pháp tràn vào nước ta với vũ khí tối tân hiện đại, đối đầu với phương tiện hiện đại đó nhân dân ta chỉ có sức mạnh tinh thần (đó chính là tấm lòng)“Mười năm công vỡ ruộng, chưa ắt còn danh nổi như phao; Một trận nghĩa đánh Tây, thân tuy mất tiếng vang như mõ”.Mười năm: một thời gian dài đằng đẵng nhưng không ai biết đến họMột trận nghĩa: thời gian ít ỏi, ngắn ngủi, tuy mất nhưng được lưu danh sử sách►Sự hi sinh vì nghĩa thì cái chết trở thành bất tử.Câu văn ngắn gọn súc tích đã khái quát được bối cảnh bão táp của thời đại và ý nghĩa của sự hi sinh.► Đó là bệ đỡ xây dựng bức tượng đài về người nông dân_nghĩa sỹ.Mộ nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu2.Phần thích thực : bức tượng đài nghệ thuật thuộc về người nghĩa sĩ (câu 3  15):II/ Đọc hiểuB/Tác phẩm :“Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”a. Xuất thân của người nghĩa sĩ (câu 3  5)Nhớ linh xưa: Cui cút làm ăn;Toan lo nghèo khó. Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung;Chỉ biết ruộng trâu, ở trong làng bộ. Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm;Tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó. - những người suốt một đời “làm ăn” lam lũ, “cui cút” với bao lo toan nghèo khó. Từ ngữ giàu sự biểu cảm. Gợi lên cuộc sống bơ bơ không nơi nương tựa, ngoài ra còn nêu lên đức tính chăm chỉ cũa người nông dân mặc dù họ vẫn nghèo khóHọ chỉ quen công việc nhà nông. Nơi mà họ ở chỉ là làng bộ.Bằng nghệ thuật liệt kê (kể ra một loạt những việc người nông dân quen làm và những việc họ chưa hề biết đến),Họ chưa hề biết đến việc binh đao vũ khí, trường nhung.Người nông dân thực thụ, là bàn tay vàng của lao động sản xuấtHọ không phải là binh lính triều đình nên họ không quen làm - ở những nơi này. Người nghĩa sĩ Cần Giuộc xuất thân là những người nông dân chất phác, đó là những người trong cuộc sống2.Phần thích thực : bức tượng đài nghệ thuật thuộc về người nghĩa sĩ (câu 3  15):II/ Đọc hiểub. Quá trình trở thành nghĩa sĩ và diễn biến tâm lý (câu 6  9)Tiếng phong hạc phập phồng hơn mươi tháng, trông tin quan như trời hạn mong mưa;Mùi tinh chiên vấy vá đã ba năm, ghét thói mọt như nhà nông ghét cỏ. Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan;Ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn ra cắn cổ. Một mối xa thư đồ sộ, há để ai chém rắn đuổi hươu;Hai vầng nhật nguyệt chói loà, đâu dung lũ treo dê bán chó. Nào đợi ai đòi, ai bắt, phen này xin ra sức đoạn kình;Chẳng thèm chốn ngược, chốn xuôi, chuyến này dốc ra tay bộ hổ * Thực dân tiến công Nam Bộ đã hơn mươi tháng, người dân mong chờ triều đình đánh giặc, nhưng trông tin quan “nhưtrời hạn trông mưa”. Quê hương bị tàn phá dưới gót giày xâm lược của giặc. Người dân phẫn nộ.B/Tác phẩm :“Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”- Về tình cảm – nhận thức : + Họ nhận thức đúng đắn về sự thống nhất về lãnh thổ đất là “mối xa thư đồ sộ”, không thể bị kẻ thù chia cắt.+Xác định trách nhiệm của bản thân với đất nước (há để ai chém rắn đuổi hươu).+ Họ sung vào đội quân chiến đấu đánh giặc bằng một tinh thần tự nguyện (ra sức đoạn kình; dốc ra tay bộ hổ)►Điều này diễn tả mức độ căm thù của nhân dân đối với giặc lên tột đỉnh Về lí trí:+ Giặc Pháp lộ nguyên hình là những kẻ mượn chiêu bài “khai hóa” nhưng thực chất là xâm lược, là một lũ “treo dê bán chó”. Đất nước văn hiến của chúng ta há dể chúng yên, thiên lí chói lóa đâu dung tha bọn xâm lược►Cả tình cảm lẫn lí trí đều nổi giận và do ý thức trách nhiệm công dân, họ tự nguyện đứng lên đánh giặc, ra sức, ra tay với khí thế hào hùng.Những đặc sắc về nghệ thuật biểu đạt của đoạn văn :-Nghệ thuật so sánh dân giã (như trời hạn trông mưa; như nhà nông ghét cỏ) gần gũi, dễ hiểu,gắn với công việc ruộng đồng của người nông dân.- Cách dùng một loạt các động từ mạnh(ăn gan, cắn cổ)  thể hiện lòng căm thù giặc cao độ của người nông dân.- Dùng các điển tích, điển cố để khẳng định ý thức độc lập dân tộc và tinh thần trách nhiệm của người nông dân với Tổ quốc.đoạn văn thể hiện sự chuyển biến về tình cảm, nhận thức và ý thức của những người nông dân hiền lành thành người nghĩa sĩ đánh Tây hết sức chân thực và biện chứngNhà thờ Các nghĩa sĩ Cần Giuộc2.Phần thích thực : bức tượng đài nghệ thuật thuộc về người nghĩa sĩ (câu 3  15):II/ Đọc hiểuc. Vẻ đẹp hào hùng của người nghĩa sĩ trong trận đánh (câu 10 15)- Trong trận tập kích đồn Cần Giuộc,họ là những dũng sĩ công đồn. Họ không đợi tập rèn luyện võ nghệ, cũng không chờ bày bố trận binh thư.Voi nhung trang bi va vu khi+manh áo vải+ngọn tầm vông...+ rơm con cúi...+lưỡi dao phay Liệt kê + chi tiết chân thực có sức gợi tả cao►Đó là những vật dụng nghèo nàn, thô sơ trong cuộc sống lao động hàng ngày đã trở thành vũ khí để nghĩa quân đánh giặc.Khá thương thay: Vốn chẳng phải quân cơ, quân vệ, theo dòng ở lính diễn binh;Chẳng qua là dân ấp, dân lân, mến nghĩa làm quân chiêu mộ. Mười tám ban võ nghệ, nào đợi tập rèn;Chín chục trận binh thư, đâu chờ bày bố. Ngoài cật có một manh áo vải, nào đợi đeo bao tấu bầu ngòi;Trong tay cầm một ngọn tầm vông, chi nài sắm dao tu nón gõ. Hoả mai đánh bằng rơm con cúi, cũng đốt xong nhà dạy đạo kia;Gươm đeo dùng bằng lưỡi dao phay, cũng chém rớt đầu quan hai nọ. Chi nhọc quan quản trống kỳ, trống giục, đạp rào lướt tới, coi giặc cũng như không;Nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to, xô cửa xông vào, liều mình như chẳng có. Kẻ đâm ngang, người chém dọc, làm cho mã tà ma ní hồn kinh;Bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu thiếc tàu đồng súng nổ. -Tinh thần chiến đấu của nghĩa sĩ:đạp rào lướt tớixô cửa xông vào đâm ngangchém ngựơc- Hàng loạt động từ mạnh- nhịp điệu dồn dập, nhanh mạnh, dứt khoát. Đoạn văn đặc tả khí thế chiến đấu mạnh mẽ, quyết liệt và hy sinh quên mình của nghĩa sĩ trong trận công đồn. Từ đó, nhà thơ đã tạc lên một bức tượng đài nghệ thuật về vẻ đẹp hiên ngang, bất khuất, kiên cường của người nông dân Nam Bộ trong buổi đầu kháng Pháp. - Sự tương phản giữa vũ khí, trang bị và tinh thần chiến đấu của người nông dân khi ra trận với súng to, đạn nhỏ của kẻ thù càng làm tăng thêm vẻ đẹp tráng ca của người nghĩa quân áo vải . Qua doạn văn tế trên với hình tượng người nông dân nghĩa sĩ, Nguyễn Đình Chiểu đã phát hiện và ngợi ca bản chất cao quý tiềm ẩn sau manh áo vải, sau cuộc đời lam lũ, vất vả của người nông dân chính là lòng yêu nước và ý chí quyết tâm bảo vệ Tổ quốc của họ.- Hình ảnh những người nghĩa quân trong giờ phút căng thẳng cao độ của trận đánh được diễn ra cực kì sinh động, thể hiện lòng dũng cảm tuyệt vời, sữ hi sinh thiêng liêng của người nghĩa sĩĐoái sông Cần Giuộc...Cỏ cây mấy dặm sầu giăng3.Phần ai vãn: nỗi đau thương, mất mát của người đang sống (câu 16  23)II/ Đọc hiểu- Lêi v¨n võa xãt xa, võa an ñi, võa tri ©n ®i ®«i víi sù c¨m giËn kÎ thï kh«n ngu«i. “ Mét ch¾c sa tr­êng r»ng ch÷ h¹nh nµo hay da ngùa bäc th©y...” Mong muèn tá lßng nghÜa khÝ l©u dµi song kh«ng may sím hy sinh (c©u 16). Ng­êi n«ng d©n xung trËn mong mét ngµy cã cuéc sèng thanh b×nh chø kh«ng kÓ ®Õn hy sinh. Nªn nÕu hy sinh còng kh«ng ph¶i lµ chñ ®Ých mong ®îi danh tiÕng g×. = > Sù gi¶n dÞ trong viÖc x¸c ®Þnh ý chÝ. §iÒu nµy cßn béc lé râ trong c©u 20 “ B¸t c¬m manh ¸o ë ®êi, m¾c mí chi «ng cha nã” –> Suy nghÜ gi¶n ®¬n, th¼ng th¾n cña ng­êi n«ng d©n. Tµu thiÕc, tµu ®ång, sóng næ.ChØ cã tÊm lßng “mÕn nghÜa”, trang bÞ th« s¬ C¸c c©u kh¼ng ®Þnh d­íi h×nh thøc phñ ®Þnh: “Kh«ng chê”, “nµo ®îi”, “ch¼ng thÌm”, “vèn ch¼ng ph¶i”, “ch¼ng qua lµ” N«ng d©n: GiÆc Ph¸p: Tinh thÇn tù nguyÖn chiÕn ®Êu. -Sù hy sinh lµm thiªn nhiªn ®Êt n­íc còng ®au xãt vµ g©y th­¬ng c¶m cho nh©n d©n kh¾p vïng§o¸i s«ng CÇn Giuéc cá c©y mÊy dÆm sÇu gi¨ngNh×n chî Tr­êng B×nh giµ trÎ hai hµng lÖ nhá” Th¸c v× nghÜa khÝ: VinhChÞu ®Çu T©y: Sèng khæ nhôc.NguyÔn §×nh ChiÓu x¸c ®Þnh4. KÕt: ( Tõ c©u 27 ®Õn hÕt)-Nçi ®au, tiÕng khãc, ngîi ca c«ng ®øc vµ ý chÝ diÖt thï.- Khãc cho quª h­¬ng xø së mÊt nh÷ng ng­êi con nghÜa khÝ trung hiÕu. Khãc th­¬ng cho nh÷ng ng­êi mÑ mÊt con, ng­êi vî mÊt chång. (C¸c tõ ng÷, h×nh ¶nh, cã søc gîi nçi niÒm th­¬ng c¶m lín).+ MÑ giµ nghÌo khãc trÎ lóc ®ªm khuya, “ngän ®Ìn leo lÐt” +Vî yÕu ch¹y t×m chång trong “c¬n bãng xÕ dËt dê”, c« ®¬n, kh«ng n¬i n­¬ng tùa.-Ca ngîi tinh thÇn: “Sèng ®¸nh giÆc, chÕt còng ®¸nh giÆc” - LÖ khãc th­¬ng ng­êi anh hïng kh«ng kh«, ¬n nghÜa kh«ng ngu«i quªn “mu«n ®êi ai còng mé”.-> §©y lµ nh÷ng dßng th¬ toµn bÝch viÕt vÒ nçi ®au mÊt m¸t trong chiÕn tranh b¶o vÖ Tæ quèc x­a nay.III. Tæng kÕt: Ghi nhí sgk-------------------------------- Kh¼ng ®Þnh ý nghÜa cña sù hy sinh.

File đính kèm:

  • pptVan te nghia si Can Giuoc day du.ppt