Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Tự tình - Hồ Xuân Hương

- Hồ Xuân Hương là một hiện tượng độc đáo của lịch sử văn học VN.

- Bà là nữ sĩ tài hoa , cuộc đời và tình duyên lại lận đận ngang trái.

- Nổi bật trong sáng tác thơ Nôm Hồ Xuân Hương là tiếng nói thương cảm với người phụ nữ đồng thời khẳng định và đề cao vẻ đẹp và khát vọng của họ.

- Bà đựơc mệnh danh là “ Bà Chúa thơ Nôm”.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Tự tình - Hồ Xuân Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tù t×nh – Hå Xu©n H­¬ng NÞnh Hång Loan – tr­êng THPT Xu©n Huy 胡春香I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả:Em hãy nêu vài nét về tác giả ?TỰ TÌNHHỒ XUÂN HƯƠNGHồ Xuân Hương là một hiện tượng độc đáo của lịch sử văn học VN. - Bà là nữ sĩ tài hoa , cuộc đời và tình duyên lại lận đận ngang trái. Nổi bật trong sáng tác thơ Nôm Hồ Xuân Hương là tiếng nói thương cảm với người phụ nữ đồng thời khẳng định và đề cao vẻ đẹp và khát vọng của họ.- Bà đựơc mệnh danh là “ Bà Chúa thơ Nôm”.Hồ Xuân Hương (tranh sơn dầu của Đặng Quý Khoa)2. Bài thơ TỰ TÌNH IIHỒ XUÂN HƯƠNGĐêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ cái hồng nhan với nước non.Chén rượu hương đưa say lại tỉnh ,Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn.Xiên ngang mặt đất rêu từng đám ,Đâm toạc chân mây đá mấy hòn. Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con con !3. Nhan đề và kết cấu bài thơ: a.Nhan đề: - Tự: cách trữ tình - Tình: nội dung trữ tình => Tự tình: thuật kể nỗi lịng mìnhb.Kết cấu: - Thơ Đường luật: Đề - Thực – Luận – Kết Hai câu đềNỗi niềm buồn tủi cô đơn trong đêm khuya thanh vắngHai câu thựcTình cảnh hiện tại đầy chua xót bẽ bàng.Hai câu luậnThái đô phản kháng, phẫn uất.Tâm trạng chán chường buồn tủiHai câu kếtb.Kết cấu: - Thơ Đường luật: Đề - Thực – Luận – Kết - Bố cục: Theo mạch cảm xúc tâm trạng nhân vật trữ tình - Em hãy nhận xét về cách cảm nhận khơng gian – thời gian của tác giả ở hai câu đề? - Nỗi buồn tủi của Xuân Hương được gợi lên giữa một đêm khuya . “Trống canh dồn”: Cái nhịp gấp gáp liên hồi của trống canh vừa là sự cảm nhận vừa là sự thể hiện bước đi dồn dập của thời gian và sự rối bời của tâm trạng.II. Đọc - hiểu văn bản:1. Hai câu đềII. Đọc - hiểu văn bản:1. Hai câu đề- Ý nghĩa biểu cảm của các từ: Trơ – cái hồng nhan – nước non? . Cảm nhận sự bẽ bàng của duyên phận: + Trơ: đặt ở đầu câu nhằm nhấn mạnh sự tủi hổ, bẽ bàng về cái hồng nhan thật rẻ rúng, vơ nghĩa, vơ duyên. + Trơ – (cái) Hồng nhan – (với) Nước non (Nhịp:1/3/3): cái hồng nhan trơ với nước non khơng chỉ là dầu dãi mà cịn là cay đắng, nỗi xĩt xa càng thấm thía, càng ngẫm lại càng đau.=> Hai câu thơ với âm điệu riết rĩng đã tạc vào thời gian canh khuya, tạc vào khơng gian non nước hình tượng một người đàn bà trầm uất đang đối diện với bản thân mình, phát hiện ra số phận ối ăm, trớ trêu của mình.Học sinh thảo luận nhĩm nhỏThời gian 5p- Hãy cho biết giá trị biểu cảm của cụm từ: say lại tỉnh, và mối tương quan giữa hình tượng trăng sắp tàn (bĩng xế) mà vẫn khuyết chưa trịn với thân phận nữ sĩ?2. Hai câu thực: - Cụm từ “say lại tỉnh”, hình dung một người đàn bà uống rượu trong đêm vắng và tự thấy cái vịng quẩn quanh, chứa đầy nỗi chán chường, niềm vơ vọng, sự cơ đơn tột cùng. Càng say càng tỉnh, càng cảm nhận nỗi đau thân phận. - Mối tương quan giữa vầng trăng với thân phận của nữ sĩ: Trăng sắp tàn (bĩng xế) mà vẫn khuyết chưa trịn – Mình sắp già mà hạnh phúc vẫn xa vời, thiếu hụt; phận hẩm hiu, tình duyên cọc cạch, lẻ loi. Hai câu thực đã khắc họa thêm tâm trạng gì của HXH khi đối diện với chính mình giữa đêm khuya? => Tâm trạng cơ đơn, thực tại vừa đau đớn phủ phàng vừa như giễu cợt nhà thơ khi đối diện với chính mình.3. Hai câu luận: - Em cĩ ấn tượng gì về thiên nhiên được miêu tả trong hai câu luận? - Thiên nhiên chuyển động quẫy đạp mạnh mẽ, quyết liệt và mang hàm ý so sánh.3. Hai câu luận: - Em cĩ ấn tượng gì về thiên nhiên được miêu tả trong hai câu luận? - Thiên nhiên chuyển động quẫy đạp mạnh mẽ, quyết liệt và mang hàm ý so sánh.Các biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng ở hai câu thơ này? + Biện pháp đảo ngữ: xiên ngang mặt đất – rêu từng đám đâm toạc chân mây – đá mấy hịn =>Làm nổi bật sự phẫn uất của thân phận đất đá, cỏ cây, cũng là sự phẫn uất của tâm trạng. Cách sử dụng từ ngữ và các biện pháp tu từ trong hai câu thơ đã làm nên nét riêng gì ở hồn thơ HXH? + Những động từ mạnh: xiên, đâm được kết hợp với bổ ngữ: ngang, toạc độc đáo thể hiện sự bướng bỉnh, ngang ngạnh, khơng chỉ phẫn uất mà cịn là phản kháng.=> Cách sử dụng từ ngữ “xiên ngang”, “đâm toạc” thể hiện phong cách rất HXH. Tác giả rất tài năng khi sử dụng các định ngữ và bổ ngữ đã làm cho cảnh vật trong thơ của mình bao giờ cũng sinh động và căng đầy sức sống – một sức sống mãnh liệt ngay cả trong tình huống bi thương.4. Hai câu kết:- Nêu ý nghĩa của việc sử dụng các từ ngữ: Ngán, Xuân, Lại; và nghệ thuật tăng tiến của câu thơ: Mảnh tình san sẻ tí con con? + Ngán: ngán nỗi đời éo le, bạc bẽo + Xuân (mùa xuân, tuổi xuân): Mùa xuân đi rồi trở lại với thiên nhiên, cây cỏ; Tuổi xuân (con người) qua là khơng bao giờ trở lại. + Lại lại (xuân đi xuân lại lại): từ “lại” thứ nhất là thêm một lần nữa, từ “lại” thứ hai nghĩa là trở lại. Sự trở lại của mùa xuân đồng nghĩa với sự ra đi của tuổi xuân. => Hình ảnh một người đàn bà tù túng, bức bối trong dịng thời gian dằng dặc buồn bã đang cay đắng chán chường nhìn hương sắc đời mình tàn tạ hiện lên làm rợn buốt lịng người đọc. - Thủ pháp nghệ thuật tăng tiến: Mảnh tình (đã bé) – (lại) san sẻ - tí (ít ỏi) – con con => càng xĩt xa, tội nghiệp.Em cĩ suy nghĩ gì về hình tượng thiên nhiên (hàm ý so sánh)ở hai câu luận với hình tượng con người ở hai câu kết?- Thiên nhiên đối sánh tương phản với con người: Rêu (từng đám) – “xiên ngang mặt đất”, Đá (mấy hịn) – “đâm toạc chân mây” mà “mảnh tình” của con người thì lại “san sẻ tí con con” => Nhận thức về khát vọng tình yêu của HXH thì ơm trùm trời đất, tạc vào vũ trụ nhưng dịng thời gian vơ tận, tạo nên nghịch cảnh trớ trêu, tạo nên nỗi uất ức chán chường và một niềm đau khổ, một cơ đơn đã hằn in vào tâm thức người phụ nữ trong xã hội cũ. CÂU HỎI THẢO LUẬNCảm nhận chung của em như thế nào về thân phận của những người phụ nữ õ trong xã hội cũ ?III. Tổng kết.Nội dung: Qua lời tự tình, bài thơ nĩi lên cả bi kịch và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của HXH. Trong buồn tủi, người phụ nữ gắng vựơt lên trên số phận nhưng cuối cùng vẫn rơi vào bi kịch.Nghệ thuật.Sử dụng từ ngữ giản dị mà đặc sắc (trơ, xiên ngang, đâm toạc,), hình ảnh giàu sức gợi cảm ( trăng khuyết chưa trịn, rêu xiên ngang,) để diễn tả các biểu hiện phong phú, tinh tế của tâm trạng. Tư liệu tham khảo Hå Xu©n H­¬ng cđa TÕ HanhKÝnh chµo chÞ Hå Xu©n H­¬ng¤i mét tµi th¬ cì kh¸c th­êng "Xiªn ngang mỈt ®Êt" c©u th¬ nhän"Dª cán buån sõng" ch÷ hãc x­¬ngKh«ng chÞu cam t©m lµm phËn g¸iChÕ giƠu nam nhi c¶ mét ph­êng"Bµ chĩa th¬ N«m" ai s¸nh kÞpRa ngoµi lỊ lèi cđa v¨n ch­¬ng.Tự tình ITiếng gà văng vẳng gáy trên bom.Oán hận trông ra khắp mọi chòmMõ thảm không khua mà cũng cốcChuông sầu chẳng đánh cớ sao om?Trước nghe những tiếng thêm rầu rĩSau giận vì duyên để mõm mòmTài tử văn nhân ai đó tá?Thân này đâu đã chịu già tom. Chiếc bách buồn về phận nổi nênhGiữa dòng ngao ngán nỗi lênh đênhLưng khoang tình nghĩa dường lai láng,Nửa mạn phong ba luống bập bềnhCầm lái mặc ai lăm đỗ bến, Dong lèo thây kẻ rắp xuôi ghềnhẤy ai thăm ván cam lòng vậy,Ngán nỗi ôm đàn những tấp tênh.Tự tình IIITổ Văn trường THPT Xuân Huy xin ý kiến đĩng gĩp của các thầy cơ

File đính kèm:

  • pptTu tinh(3).ppt