* Nội dung hiện đại hóa:
- Thay đổi về quan niệm văn học.
- Không còn tình trạng “văn, sử, triết bất phân”.
- Thoát khỏi những quan niệm thẩm mỹ và hệ thống thi pháp văn học trung đại.
- Thay đổi kiểu nhà văn nghệ sĩ, thay đổi công chúng văn học.
- Hiện đại hóa hệ thống thể loại văn học.
16 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờKHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM * Nội dung hiện đại hóa:- Thay đổi về quan niệm văn học.- Không còn tình trạng “văn, sử, triết bất phân”.- Thoát khỏi những quan niệm thẩm mỹ và hệ thống thi pháp văn học trung đại.- Thay đổi kiểu nhà văn nghệ sĩ, thay đổi công chúng văn học. - Hiện đại hóa hệ thống thể loại văn học. Câu cá mùa thuAo thu lạnh lẽo nước trong veo,Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.Sóng biếc theo làn hơi gợn tí,Lá vàng trước gió khẽ đưa vèoTầng mây lơ lững trời xanh ngắt,Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.Tựa gối buông cần lâu chẳng được,Cá đâu đớp động dưới chân bèo. ( Nguyễn Khuyến) Đây mùa thu tớiRặng liễu đìu hiu đứng chịu tang,Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng;Đây mùa thu tới- mùa thu tới,Với áo mơ phai dệt lá vàng.Hơn một loài hoa đã rụng cành,Trong vườn sắc đỏ rủa màu xanh;Những luồng run rẫy rung rinh lá,Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh. ( Xuân Diệu)Ví dụ:Ví dụ: - Đông Dương tạp chí - An Nam tạp chí, Tiếng dân Nam Phong tạp chí - Dịch Pháp văn: Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh, Dịch Hán văn: Phan Kế Bính, Nguyễn Đỗ Mục,Ví dụ: * Giai đoạn 1:Nhu cầu văn hóa tăng kinh doanh văn hóa nhiều nhà in, nhà xuất bản, tòa soạn báo ra đời. Truyện ngắn: Kí: Tiểu thuyết: Thơ văn cổ động tuyên truyền:Thầy La-za-rô Phiền của Nguyễn Trọng QuảnChuyến đi Bắc Kì năm Ất Hợi (Trương Vĩnh Kí)Hoàng Tố Anh hàm oan (Trần Chánh Chiếu) của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Thượng Hiền, Huỳnh Thúc Kháng,.. Ví dụ:Non sông đã chết, sống thêm nhục, Hiền thánh còn đâu học cũng hoài! ( Lưu biệt khi xuất dương- Phan Bội Châu)Chừng nào Thánh đế ân soi thấu, Một trận mưa nhuần rửa núi sông. ( Xúc cảnh- Nguyễn Đình Chiểu) - Vũ Đình Long (Chén thuốc độc) - Nam Xương (Ông Tây An Nam)* Giai đoạn 2: Thành tựu: Truyện ngắn: Tiểu thuyết:- Hoàng Ngọc Phách ( Tố Tâm)- Hồ Biểu Chánh ( Cha con nghĩa nặng) Thơ:- Tản Đà ( Thề non nước; Hầu Trời)- Á Nam Trần Tuấn Khải (Duyên nợ phù sinh) Tùy bút:- Tương Phố (Giọt lệ thu ) Đông Hồ ( Linh Phượng kí) Kịch: Phạm Duy Tốn( Sống chết mặc bay) Nguyễn Bá Học ( Câu chuyện một tối của người tân hôn) Văn học cách mạng:Phan Bội Châu, Nguyễn Ái Quốc Thơ: Đề tài, hình ảnh sáo mòn, cũ kĩ, sử dụng thể thơ Đường luật, chữ Hán, Ví dụ: Mở mắt thấy rõ ràng tân vận hội Xúm vai vào xốc vác cựu giang sơn. (Phan Bội Châu)* Giai đoạn 2: Hạn chế: Tiểu thuyết: Thuyết minh đạo lý, văn biền ngẫu, Ví dụ: Trên trời trăng thanh vằng vặc; dưới sông dòng bích nao nao. Cảnh im lìm, mà lòng lại bồi hồi; con vui sướng, còn cha thì sầu não(Hồ Biểu Chánh) Kịch: Xung đột gượng ép, nhà văn nói thay nhân vật về đạo lí. Ví dụ: Chén thuốc độc (Vũ Đình Long)Thể loạiTác phẩmTác giảTiểu thuyếtTruyện ngắnBút kí, tùy bútPhóng sự KịchSố đỏVũ Trọng Phụng Chí PhèoNam CaoNguyễn TuânMột chuyến điKĩ nghệ lấy TâyVũ Trọng PhụngVũ Như TôNguyễn Huy Tưởng* Giai đoạn 3: Giai đoạn 2: Trên trời trăng thanh vằng vặc; dưới sông dòng bích nao nao. Cảnh im lìm, mà lòng lại bồi hồi; con vui sướng, còn cha thì sầu não (Hồ Biểu Chánh) Giai đoạn 3: Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo làn gió nhẹ đưa vào (Thạch Lam)Câu văn biền ngẫuCâu văn mềm mại, uyển chuyển.Ví dụ: ThơThơ thơGửi hương cho gióLửa thiêng Thơ điênNhật kí trong tùXuân DiệuHuy CậnHàn Mặc TửHồ Chí MinhThi nhân Việt NamHoài Thanh, Hoài ChânThể loạiTác phẩmTác giảNghiên cứu, phê bình* Giai đoạn 3:Ví dụ : Vội vàng ( Xuân Diệu) Tôi muốn tắt nắng di Cho màu đừng nhạt mất; Tôi muốn buộc gió lại, Cho hương đừng bay đi.Ta muốn ômCả sự sống mới bắt đầu mơn mởn;Ta muốn riết mây đưa và gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,Và non nước, và cây, và cỏ rạng,Cho chếch choáng mùi thơm, cho đã đầy ánh sáng,Cho no nê thanh sắc của thời tươi;- Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!Quá trình hiện đại hóaThành tựuHạn chế`Giai đoạn IĐổi mới về nội dung, tư tưởngHình thức chưa đổi mới đáng kểGiai đoạn IIĐã có tính hiện đại cả nội dung lẫn hình thứcCòn tồn tại nhiều yếu tố văn học cổGiai đoạn IIIHiện đại hóa triệt để
File đính kèm:
- Khai quat Van hoc Viet Nam tu dau the ki XX den CMT8 nam 1945.ppt