Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Ôn tập văn học dân gian

Nội dung ôn tập:

 Phan 1: Trac nghiem khach quan.

 Phan 2: Ghep cau.

 Phan 3: Đien khuyet.

 Phan 4: Goi ten lan đieu.

 Phan 5: Tra lời cau hoi.

 

ppt46 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Ôn tập văn học dân gian, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIANTHPT NGUYỄN TRÃINội dung ôn tập:Phần 1: Trắc nghiệm khách quan.Phần 2: Ghép câu.Phần 3: Điền khuyết.Phần 4: Gọi tên làn điệu.Phần 5: Trả lời câu hỏi.Phần 1Trắc Nghiệm Khách Quan a- Truyền miệng , tập thể , dị bản , tiếng nói chung của cộng đồng . b- Lặp đi lặp lại và có tính truyền thống cao. c- Dùng ngôn ngữ viết và phản ánh hiện thực một cách kỳ ảo . d- a và b đều đúng .1- Những đặc trưng cơ bản của VHDGvề phương thức sáng tác và lưu truyền là : a- Truyền miệng , tập thể , dị bản , tiếng nói chung của cộng đồng . b- Lặp đi lặp lại và có tính truyền thống cao. c- Dùng ngôn ngữ viết và phản ánh hiện thực một cách kỳ ảo . d- a và b đều đúng .1- Những đặc trưng cơ bản của VHDGvề phương thức sáng tác và lưu truyền là :2- Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ:a. Là một cách giải thích nguyên nhân việc mất nước Aâu Lạc.b. Nhân dân muốn nêu lên bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù và cách xử lý đúng đắn mối quan hệ riêng chung, giữa nhà với nước, cá nhân với cộng đồng.c. a và b đều đúng.d. a và b đều thiếu.2- Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ:a. Là một cách giải thích nguyên nhân việc mất nước Aâu Lạc.b. Nhân dân muốn nêu lên bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù và cách xử lý đúng đắn mối quan hệ riêng chung, giữa nhà với nước, cá nhân với cộng đồng.c. a và b đều đúng.d. a và b đều thiếu.a- Kể lại sự tích các vị thần sáng tạo tự nhiên và văn hoá .b- kể lại những sự kiện có ý nghĩa quan trọng đối với cộng đồng .c- kể lại số phận của người nghèo khổ và khát vọng về tình yêu tự do .d- kể về số phận các kiểu nhân vật và phản ánh đạo đức , lý tưởng , ước mơ của nhân dân .3- Truyện cổ tích là thể loại tự sự bằng văn xuôi :a- Kể lại sự tích các vị thần sáng tạo tự nhiên và văn hoá .b- kể lại những sự kiện có ý nghĩa quan trọng đối với cộng đồng .c- kể lại số phận của người nghèo khổ và khát vọng về tình yêu tự do .d- kể về số phận các kiểu nhân vật và phản ánh đạo đức , lý tưởng , ước mơ của nhân dân .3- Truyện cổ tích là thể loại tự sự bằng văn xuôi : a. Người nông dân . b. Người nghèo . c. Người phụ nữ . d. Người phụ nữ và nông dân nghèo .4- Nhân vật chính của những câu hát than thân là : a. Người nông dân . b. Người nghèo . c. Người phụ nữ . d. Người phụ nữ và nông dân nghèo .4- Nhân vật chính của những câu hát than thân là :5- Các biện pháp tu từ nào được vận dụng nhiều trong ca dao ?a- Hoán dụ , phóng đại .b- Nhân hóa , trùng điệp .c- So sánh , ẩn dụ .d- Chơi chữ , câu hỏi tu từ .5- Các biện pháp tu từ nào được vận dụng nhiều trong ca dao ?a- Hoán dụ , phóng đại .b- Nhân hóa , trùng điệp .c- So sánh , ẩn dụ .d- Chơi chữ , câu hỏi tu từ . 6/ Nội dung đấu tranh chủ yếu trong các truyện cổ tích là : a/ Đấu tranh chống lại các thế lực siêu nhiên để đem lại cuộc sống an lành cho nhân dân . b/ Đấu tranh chống giặc ngoại xâm để đời sống nhân dân được ấm no hạnh phúc . c/ Đấu tranh chống áp bức, bất công trong xã hội để nhân dân có cuộc sống công bằng hợp lí . d/ Cả ba nội dung trên đều đúng . 6/ Nội dung đấu tranh chủ yếu trong các truyện cổ tích là : a/ Đấu tranh chống lại các thế lực siêu nhiên để đem lại cuộc sống an lành cho nhân dân . b/ Đấu tranh chống giặc ngoại xâm để đời sống nhân dân được ấm no hạnh phúc . c/ Đấu tranh chống áp bức, bất công trong xã hội để nhân dân có cuộc sống công bằng hợp lí . d/ Cả ba nội dung trên đều đúng . a. Khi Tấm khóc vì giỏ tép của mình bị Cám trút hết.b. Khi Tấm khóc vì con bống bị giết chết.c. Khi Tấm khóc vì không có quần áo đẹp đi dự hội.d. Khi Tấm khóc vì mò mãi không thấy chiếc giày bị đánh rơi.7/ Khi nào Bụt không hiện lên để giúp Tấm :a. Khi Tấm khóc vì giỏ tép của mình bị Cám trút hết.b. Khi Tấm khóc vì con bống bị giết chết.c. Khi Tấm khóc vì không có quần áo đẹp đi dự hội.d. Khi Tấm khóc vì mò mãi không thấy chiếc giày bị đánh rơi.7/ Khi nào Bụt không hiện lên để giúp Tấm :a/ Một đàn chim sẻ xuống nhặt thóc giúp Tấm .b/ Về cung với vua nhưng Tấm vẫn thương nhớ dì ghẻ và em Cám , nên Tấm xin phép vua về thăm nhà .c/ Mỗi khi nằm dưới cây xoan đào vua như thấy hình ảnh của Tấm hiện ra trước mắt .d/ Tấm từ quả thị chui ra quét dọn nhà cửa, cơm nước cho bà lão8/ Chi tiết nào sau đây không có trong truyện Tấm Cám :a/ Một đàn chim sẻ xuống nhặt thóc giúp Tấm .b/ Về cung với vua nhưng Tấm vẫn thương nhớ dì ghẻ và em Cám , nên Tấm xin phép vua về thăm nhà .c/ Mỗi khi nằm dưới cây xoan đào vua như thấy hình ảnh của Tấm hiện ra trước mắt .d/ Tấm từ quả thị chui ra quét dọn nhà cửa, cơm nước cho bà lão 8/ Chi tiết nào sau đây không có trong truyện Tấm Cám :Phần 2Ghép câuHãy chọn lựa và ghép những câu 6 tiếng với những câu 8 tiếng sau đây để tạo nên những câu lục bát hoàn chỉnh1a. Thân em như tấm lụa đào 1b. Thân em như hạt mưa rào 1c. Thân em như miếng cau khô 1d. Thân em như hạt mưa sa1e. Thân em như cá rô thia2a. Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa2b. Người thanh tham mỏng kẻ thô tham dầy2c. Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai2d. Ra sông mắc lưới vào đìa mắc câu2e. Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày1a. Thân em như tấm lụa đào 1b. Thân em như hạt mưa rào 1c. Thân em như miếng cau khô 1d. Thân em như hạt mưa sa1e. Thân em như cá rô thia2a. Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa2b. Người thanh tham mỏng kẻ thô tham dầy2c. Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai2d. Ra sông mắc lưới vào đìa mắc câu2e. Hạt vào đài các, hạt ra ruộng càyĐáp án:1a-2c1b-2a1c-2b1d-2e1e-2d Phần 3 Điền Khuyết Đàn ông . . . giếng khơi Đàn bà . . . như cơi đựng trầu Đàn ông nông nỗi giếng khơi Đàn bà sâu sắc như cơi đựng trầu Bồng bồng . . . đi chơi Đi đến chỗ lội . . . mất chồng. Chị em ơi cho tôi mượn cái . . . Để tôi tát nước . . . tôi lên. Bồng bồng cõng chồng đi chơi Đi đến chỗ lội đánh rơi mất chồng. Chị em ơi cho tôi mượn cái gàu sòng Để tôi tát nước múc chồng tôi lên.Phần 4Gọi Tên Làn ĐiệuPhần 5Trả Lời Câu HỏiThử so sánh nhân vật Rama (Sử thi Ramayana – Aán Độ) với Uy-lit-xơ (Sử thi ÔĐiXê – Hi Lạp) và Đăm Săn (Sử thi Đăm Săn – Ê Đê.Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa 3 nhân vật này. Khác nhau: RAMA UY LIT XƠ ĐĂM SĂNHoàng tử (do thần Visnu giáng sinh).Bị đi đàyCốt cách phong nhã, hào hoa, tài đức vẹn toàn, yêu ghét rõ ràng, dũng cảm trong chiến đấu, người yếu mềm tình cảmAnh hùng chiến trậnBị phiêu bạtNgười trí xảo, dũng cảm, mưu lược, năng động, hết mực yêu thương và chung thuỷ với vợ.Tù trưởngBị chếtChân thật, dũng cảm chế ngự mọi trở lực, khát vọng chiến thắng.Dặn dò:Chuẩn bị tiết 34 – 35 : Khái quát Văn học Việt Nam từ TK X – TK XIX.Xem câu hỏi hướng dẫn học bài (SGK/111).

File đính kèm:

  • pptOn tap van hoc dan gian(7).ppt