Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Tiết 85: Quá trình văn học

Các trào lưu, trường phái văn học lớn
* Ở Châu âu

Văn học thời Phục hưng châu Âu

- Chủ nghĩa cổ điển ở Pháp thế kỉ XVII

- Chủ nghĩa lãng mạn thế kỉ XVIII – XIX

- Chủ nghĩa hiện thực thế kỉ XIX.

- Chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 440 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Tiết 85: Quá trình văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 12 A2Tiết 85 Lí luận văn học Ban khoa học tự nhiên Lớp 12QUÁ TRÌNH VĂN HỌCI. Các yếu tố và các quy luật chung của quá trình văn học 1. Khái niệm quá trình văn học Quá trình văn học là quá trình phát sinh, phát triển, biến đổi phụ thuộc đời sống xã hội.Ví dụ: Xã hội phong kiến từ thế kỷ X – XIX Văn học trung đạiTừ XV đến XVIITừ XVIII đến nửa đầu XIXNửa cuối XIXTừ X đến XIVVí dụ cụ thểGiai đoạn X –XIV: Nội dung cơ bản của đời sống dân tộc là yêu nướcvà giữ nướcThơ văn yêu nước biểu hiệntự hào dân tộc và ý chí bảo vệ xây dựng đất nướcGiai đoạn nửa cuối XVIII - đầu XIX:chế độ phong kiến suy tàn, khởi nghĩa nông dân nở rộThơ văn thể hiện chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc chuyên chởtình người, tình yêu, hạnh phúcQuá trình văn học Loại hình văn họcThời kỳ và giai đoạn văn họcBộ phận văn họcCổ đạiTrung đạiHiện đạiĐương đạiCác giai đoạn cụ thểVăn học viếtVăn học dân gianVHTrungđạiVHHiệnđạiCác Trào lưuVHCác yếu tố chính của quá trình văn họcTác giả - tác phẩmthể loại –ngôn ngữKhuynh hướng-người đọc 2. Các quy luật chungGắn bó với đời sống và lịch sửKế thừa và cách tânGiao lưu văn học nước ngoàiSự khác biệt, kế thừa và cách tân văn học giai đoạn 1945-1975 và giai đoạn 1930-1945Sự khác biệt- Xã hội thực dân nửa phong kiến → tầng lớp trí thức Tây học (tiểu tư sản).- Tiếp xúc văn hóa, tư tưởng phương Tây (Pháp).- Lãng mạn, hiện thực phê phán và hiện thực xã hội chủ nghĩa.Chiến tranh giải phóng dân tộc đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.Tiếp xúc văn hóa của phe xã hội chủ nghĩa (Liên Xô) Phương pháp sáng tác: Hiện thực xã hội chủ nghĩa.Kế thừa và cách tân1930-1945Nội dung:Yêu nước thầm kín và cảm thấy cô đơn, bất lựcQuan tâm đến tầng lớp nhân dân cực khổ, lầm than, khát vọng mãnh liệt của cá nhân.Nghệ thuật: Nổi bật thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn và thơ1945-1975Nội dung:- Yêu nước gắn với chủ nghĩa anh hùng.Hướng về nhân dân lao động, phát hiện những đức tính tốt đẹp và khả năng cách mạng.Nghệ thuật: Thơ trữ tình và truyện ngắn, một số tác phẩm kíGiao lưu văn học nước ngoàiVăn hóa phương Tây: chủ yếu là Pháp.“Mỗi nhà thơ VN hình như mang nặng trên đầu năm bảy nhà thơ Pháp” Hoài ThanhVăn hóa thuộc phe xã hội chủ nghĩa.Các nước Đông ÂuLiên XôTrung Quốc3. Các trào lưu, trường phái văn học lớn * Ở Châu âu- Văn học thời Phục hưng châu Âu- Chủ nghĩa cổ điển ở Pháp thế kỉ XVII- Chủ nghĩa lãng mạn thế kỉ XVIII – XIX- Chủ nghĩa hiện thực thế kỉ XIX.- Chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa.Các khuynh hướng sáng tác trong văn học Việt Nam- Khuynh hướng lãng mạn, khuynh hướng hiện thực phê phán trong văn học giai đoạn 1930-1945.- Phương pháp sáng tác hiện thực xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn 1945-1975.II. Luyện tập:BT1: Củng cố lí thuyếtQuá trình văn học.Các yếu tố của quá trình văn học.Các quy luật cơ bản của quá trình văn học.Các trào lưu văn học lớn có ảnh hưởng tới văn học Việt Nam.BT 2: Sự khác nhau giữa văn học trung đại và văn học hiện đạiVăn chương chở đạo, thơ nói chíThể loại chưa tách biệt.Kiểu nhà văn: nhà NhoĐộc giả: Tầng lớp nho sĩVăn chương là hoạt động sáng tạo cái đẹp, nhận thức và khám phá hiện thực.Thể loại phong phú.Văn nghệ sĩ chuyên nghiệp.Độc giả: nhân dân.Sự khác nhau giữa văn học trung đại và văn học hiện đại về phạm trùVĂN HỌC TRUNG ĐẠIVĂN HỌC HIỆN ĐẠISùng cổ, cao nhã, uyên bácƯớc lệ, quy phạmPhi ngã (phi cá thể)Đời thường, cái hằng ngày.Coi trọng cá tính sáng tạoCái tôi cá nhânBT 4: Sự khác biệt giữa Chữ người tử tù và đoạn trích Hạnh phúc của một tang giaChữ người tử tùHạnh phúc của một tang giaKhuynh hướng lãng mạnNhân vật thể hiện tư tưởng nhà văn: Huấn Cao là nhân vật lí tưởng (cái đẹp tài năng và nhân cách) → hoài cổ.2. Cái tôi cá nhân đậm nét: cái tôi tài hoa, khí phách.3. Thủ pháp tương phản, phóng đại.Khuynh hướng hiện thực Vạch trần bản chất xã hội thượng lưu gả dối, bịp bợm.Tái hiện cảnh đám tang chi tiết để lột trần từng chân dung cụ thể.Xây dựng tình huống trào phúng chân dung biếm họaSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THUNG HỌC PHỔ THÔNG PHAN THÀNH TÀI XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI! Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thuỷ XIN CHÁN THAÌNH CAÏM ÅN QUÊ THÁÖY GIAÏO, CÄ GIAÏO ! XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY GIÁO, CÔ GIÁO!

File đính kèm:

  • pptqua trinh van hoc(1).ppt