n 1. Hệ thống hoá kiến thức về văn bản tự sự
n Rèn luyện kĩ năng phân tích văn bản tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả, nghị luận.
n Tích hợp với các văn bản và các bài Tiếng Việt đã học.
Ứng dụng để thành lập văn bản tự sự
10 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Tiết 80, 81: Ôn tập phần tập làm văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trân Trọng Kính Chào Quý Thầy Cô Đến Dự Giờ Thăm LớpBài: ƠN TẬP PHÀN TẬP LÀMVĂN.KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Hãy nêu các phương thức biểu đạt đã học?Câu 2: Hãy nêu cách nhận biết phương thức tự sự và phương thức nghị luận?Câu 3: Thế nào là miêu tả nội tâm?Sáu phương thức: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính.- Phương thức tự sự: Nhân vật và cốt truyện.- Nghị luận: Luận điểm, luận cứ và cách lập luậnLà cách tái hiện ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật.Câu hỏiĐịnh hướng trả lời 4. Ứng dụng để thành lập văn bản tự sựTUẦN: 17Tiết: 80, 81C. Tập làm văn:ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:1. Hệ thống hoá kiến thức về văn bản tự sự2. Rèn luyện kĩ năng phân tích văn bản tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả, nghị luận.3. Tích hợp với các văn bản và các bài Tiếng Việt đã học.SO SÁNH CÁC NỘI DUNG CỦA VĂN BẢN TỰ SỰ LỚP 9 VỚI CÁC LỚP DƯỚII. Giống nhau: Nhân vật: Nhân vật chính, nhân vật phụ ở tất cả văn bản tự sự. Sự việc: Sự việc chính, sự việc phụ ở tất cả văn bản.II. Khác nhau: Lớp 6: Tự sự được học như một phương thức riêng, độc lập.Lớp 8: Tự sự kết hợp biểu cảm miêu tả, nhưng chủ yếu miêu tả ngoại hình và hành động của nhân vật.Lớp 9: Tự sự kết hợp đầy đủ hơn trong đó đặc biệt là miêu tả nội tâm và sự chuyển đổi ngôi kể trong văn bản tự sự.Về nhân vật? Hướng dẫn Ơû lớp 6 phương thức tự sự có sự kết hợp các phương thức khác không? Ơû lớp 8 phương thức tự sự có sự kết hợp các phương thức khác không? Ơû lớp 9 phương thức tự sự có sự kết hợp các phương thức khác không?Về sự việc?THẢO LUẬN NHÓM(Thời gian thảo luận là: 5 phút)I. Phương thức chính:Vì các yếu tố khác chỉ là những yếu tố bổ trợ nhằm làm nổi bật phương chính mà thôi.II. Thực tếTrong thực tế rất ít có văn bản sử dụng một phương thức biểu đạt.Hướng dẫnGiải thích tại sao trong văn bản có đầy đủ các yếu tố miêu tả, biểu cảm nghị luận mà vẫn gọi đó là văn bản tự sự?Theo em, liệu có một văn bản nào chỉ vận dụng phương thức biểu đạt duy nhất hay không?LẬP BẢNG THEO MẪU.(KHẢÛ NĂNG KẾT HỢP Ở CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT ĐÃ HỌC)STTKiểu văn bản chínhCác yếu tố kết hợp với văn bản chínhTự sựMiêu tảNghị luậnBiểu cảmThuyết minhĐiều hành1Tự sự2Miêu tả3Nghị luận4Biểu cảm5Thuyết minh6Điều hànhXXXXXXXXXXXXXXXLuyện tậpXác định các phương thức biểu đạt trong các văn bản sau:STTTên tác phẩmTác giảPhương thức biểu đạt1Cô TôNguyễn Tuân2Truyện cũ trong phủ chúa TrịnhPhạm Đình Hổ3Ông đồVũ Đình Liên4Làng Kim Lân5Đồng chíChính Hữu6Cố hươngLỗ TấnMiêu tảTự sựBiểu cảmBiểu cảmTự sựMiêu tảDựa vào kết quả của phần luyện tập hãy nhận xét mối quan hệ giữa phương thức biểu đạt và thể loại của tác phẩm Hướng dẫn Mỗi một phương thức biểu đạt thường gắn liền với thể loại nào của tác phẩm văn học?Định hướng Mỗi thể loại của tác phẩm văn học thường gắn với một phương thức biểu đạt nhất định: Thơ thường gắn với phương thức biểu cảm.Truỵên gắn với phương thức tự sự.- Kí gắn với phương thức miêu tả, nghị luậnHướng dẫn về nhà Bố cục của văn bản (Câu hỏi số 10 sgk) Mối quan hệ giữa lí thuyết phần tập làm văn với văn bản (Sự tích hợp) trong các văn bản tự sự đã học. (Câu hỏi 11 sgk) Từ các văn bản và phần Tiếng Việt giúp em những gì khi viết bài văn tự sự. (Câu hỏi số 12 sgk)Trân trọng cảm ơn quý Thầy Cô!
File đính kèm:
- On tap phan Lam van 12.ppt