Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Tiết 69: Đọc văn: Những đứa con trong gia đình (tiếp theo)

I. Tìm hiểu chung.

. Đọc – hiểu văn bản.

Tình huống truyện và phương thức trần thuật

Những đứa con trong gia đình giàu truyền thống cách mạng

Truyền thống gia đình

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Tiết 69: Đọc văn: Những đứa con trong gia đình (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 68:Tiết 69:Đọc văn: NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (Tiếp theo) Nguyễn ThiI. Tìm hiểu chung. 1/ Tác giả: (sgk) 2/ Hoàn cảnh, xuất xứ: (sgk) Tiết 68:Tiết 69:Đọc văn: NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (Tiếp theo) Nguyễn ThiI. Tìm hiểu chung.II. Đọc – hiểu văn bản. 1/ Tình huống truyện và phương thức trần thuật 2/ Những đứa con trong gia đình giàu truyền thống cách mạnga) Truyền thống gia đình b) Những con người làm nên truyền thống? Trong đại gia đình cách mạng đó, chú Năm có vai trò như thế nào ? - Chú Năm là “khúc thượng nguồn”, đại diện cho truyền thống và lưu giữ truyền thống. - Má Việt là hiện thân của truyền thống. - Biểu tượng về người phụ nữ nông dân Nam Bộ, người mẹ Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước.Nhân vật chú NămNhân vật má Việt? Hình ảnh má Việt hiện lên với những phẩm chất tốt đẹp ? Tiết 68:Tiết 69:Đọc văn: NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (Tiếp theo) Nguyễn Thi c) Việt, Chiến những đứa con tiếp nối truyền thốngI. Tìm hiểu chung.II. Đọc – hiểu văn bản. 1/ Tình huống truyện và phương thức trần thuật 2/ Những đứa con trong gia đình giàu truyền thống cách mạng a) Truyền thống gia đình b) Những con người làm nên truyền thống ? Em hãy phát hiện những điểm chung ở hai chị em Việt và Chiến ?  Điểm chung giữa hai chị em Việt, Chiến - Sinh ra trong một gia đình chịu nhiều mất mát, đau thương. - Có mối thù sâu với bọn xâm lược, khao khát được cầm súng giết giặc. - Giàu tình thương yêu. - Đầy nhiệt huyết, gan góc, dũng cảm. - Rất trẻ, ngây thơ, hồn nhiên. Tiết 68:Tiết 69:Đọc văn: NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (Tiếp theo) Nguyễn Thi ? Bên cạnh những điểm giống nhau ấy, mỗi nhân vật vẫn có những nét tính cách riêng rất đáng quý. Theo em, đó là những nét tính cách nào ? Nét riêng ở mỗi nhân vậtNhân vật ChiếnNhân vật Việt - Cậu em trai mới lớn, hiếu động, lộc ngộc vô tư. - Còn rất trẻ con, xốc nổi. -Đường hoàng, chững chạc trong tư thế người chiến sĩ trẻ. - Cô gái mới lớn, trẻ trung, tâm hồn giàu nữ tính. - Có những nét giống má, kiên trì, cần mẫn, sớm trưởng thành. I. Tìm hiểu chung. II. Đọc – hiểu văn bản. 1/ Tình huống truyện và phương thức trần thuật 2/ Những đứa con trong gia đình giàu truyền thống cách mạng a) Truyền thống gia đình b) Những con người làm nên truyền thống c) Việt, Chiến những đứa con tiếp nối truyền thống Tiết 68:Tiết 69:Đọc văn: NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (Tiếp theo) Nguyễn ThiI. Tìm hiểu chung. II. Đọc – hiểu văn bản. 1/ Tình huống truyện và phương thức trần thuật 2/ Những đứa con trong gia đình giàu truyền thống cách mạng a) Truyền thống gia đình b) Những con người làm nên truyền thống c) Việt, Chiến những đứa con tiếp nối truyền thống? Qua hai nhân vật Việt và Chiến, em cảm nhận được gì về thế hệ trẻ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta ? Việt và Chiến là những anh hùng, tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam lớn lên trong khói lửa chiến tranh. Họ sinh ra để cầm súng đánh giặc . Tiết 68:Tiết 69:Đọc văn: NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (Tiếp theo) Nguyễn ThiI. Tìm hiểu chung. II. Đọc – hiểu văn bản. III. Tổng kết.1/ Nội dung? Dựa vào những phân tích ở trên, em hãy phát biểu tư tưởng chủ đề tác phẩm ? Truyện kể về một gia đình nông dân Nam Bộ  chuyện của một vùng đất  chuyện của một đất nước đau thương mà anh dũng, quật cường thời chống Mỹ. Tiết 68:Tiết 69:Đọc văn: NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (Tiếp theo) Nguyễn ThiI. Tìm hiểu chung. II. Đọc – hiểu văn bản. III. Tổng kết.1/ Nội dung 2/ Đặc sắc nghệ thuật ? Nội dung tư tưởng đó đã được nhà văn chuyển tải bằng những biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào ? - Nghệ thuật trần thuật qua dòng hồi tưởng của nhân vật. - Nghệ thuật khắc họa tính cách và miêu tả tâm lí sắc sảo. - Ngôn ngữ phong phú, góc cạnh, đậm chất Nam Bộ. Tiết 68:Tiết 69:Đọc văn: NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (Tiếp theo) Nguyễn ThiI. Tìm hiểu chung. II. Đọc – hiểu văn bản. III. Tổng kết.IV. Luyện tập. Bài tập 1 - Đề tài: chiến tranh. - Chủ đề: chuyện về một gia đình giàu truyền thống cách mạng, yêu nước, căm thù giặc sâu sắc (cuốn sổ gia đình)  chuyện của một vùng đất  chuyện của một đất nước. - Nhân vật: tiêu biểu cho truyền thống, gánh vác trách nhiệm của gia đình, Tổ quốc. - Xung đột: gia đình Việt >< quân xâm lược. ? Em hãy phân tích những biểu hiện của khuynh hướng sử thi trong đoạn trích vừa học. Những biểu hiện của chất sử thi trong đoạn trích vừa học Tiết 68:Tiết 69:Đọc văn: NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (Tiếp theo) Nguyễn Thi1/.Truyện Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi được trần thuật theo phương thức nào ? ? Chọn đáp án đúng nhất cho câu hỏi sau.I. Tìm hiểu chung. II. Đọc – hiểu văn bản. III. Tổng kết.IV. Luyện tập.Bài tập 1 Bài tập 2: Bài tập trắc nghiệmC. Trần thuật theo ngôi thứ nhất do nhân vật tự kể chuyện mình.B. Trần thuật theo ngôi thứ ba của người kể chuyện tự giấu mình nhưng điểm nhìn và lời kể theo giọng điệu của nhân vật.A. Trần thuật theo ngôi thứ ba của người kể chuyện giấu mình.SĐS Tiết 68:Tiết 69:Đọc văn: NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (Tiếp theo) Nguyễn Thi HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Nắm những nét cơ bản về tác giả, tác phẩm, làm bài tập SGK. - Theo em, chất Nam Bộ được thể hiện như thế nào ở tính cách và ngôn ngữ các nhân vật chú Năm, Chiến, Việt? - Viết một đoạn văn ngắn thể hiện cảm nhận của em về một đoạn văn mà em cho là hay nhất trong tác phẩm Những đứa con trong gia đình.1/ Bài vừa học:2/ Bài sắp học: Trả bài viết số 5 - HS nhớ lại đề văn đã làm, lập dàn ý cho đề văn đó. - Ôn lại kiến thức văn nghị luận, tự rèn kĩ năng viết văn nghị luận. NHÀ LƯU NIỆM ĐỒNG KHỞI Tiết 68:Tiết 69:Đọc văn: NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH (Tiếp theo) Nguyễn Thi 2/ Nét nghệ thuật đặc sắc nhất của truyện ngắn Những đứa con trong gia đình là gì ? A. Xây dựng được nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình. B. Ngôn ngữ trau chuốt, gợi cảm. C. Nghệ thuật trần thuật độc đáo, linh hoạt. D. Tình huống truyện độc đáo.I. Tìm hiểu chung. II. Đọc – hiểu văn bản. III. Tổng kết.IV. Luyện tập.Bài tập 1 Bài tập 2: Bài tập trắc nghiệmSSĐS

File đính kèm:

  • pptNhung dua con trong gia dinh(1).ppt