Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Nắm được cách viết bài văn NL về một tư tưởng, đạo lí.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

1. Kiến thức

- Nội dung, yêu cầu của bài văn NL về một tư tưởng, đạo lí.

- Các thức triển khai bài văn NL về một tư tưởng, đạo lí.

2. Kĩ năng

- Phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn NL về một tư tưởng, đạo lí.

- Nêu ý kiến nhận xét, đánh giá đối với một tư tưởng, đạo lí.

- Biết huy động các kiến thức và những trải nghiệm của bản thân để viết bài văn NL về một tư tưởng, đạo lí.

 

doc20 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
{{{ & {{{ NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được cách viết bài văn NL về một tư tưởng, đạo lí. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức - Nội dung, yêu cầu của bài văn NL về một tư tưởng, đạo lí. - Các thức triển khai bài văn NL về một tư tưởng, đạo lí. 2. Kĩ năng - Phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn NL về một tư tưởng, đạo lí. - Nêu ý kiến nhận xét, đánh giá đối với một tư tưởng, đạo lí. - Biết huy động các kiến thức và những trải nghiệm của bản thân để viết bài văn NL về một tư tưởng, đạo lí. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1. Tìm hiểu chung Thông qua luyện tập để hình thành kiến thức về bài văn NL về một tư tưởng, đạo lí: bài NL về một tư tưởng, đạo lí nhằm giới thiệu, giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận; phân tích những mặt đúng, bác bỏ những biểu hiện sai lệch; nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và hành động. 2. Luyện tập - Luyện tập nhận diện kiểu bài. - Luyện tập nêu ý kiến nhận xét, đánh giá đối với tư tưởng, đạo lí. - Luyện tập phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý cho bài văn NL về một tư tưởng, đạo lí. 3. Hướng dẫn tự học Thực hành tìm hiểu đề, lập dàn ý cho các đề văn NL về một tư tưởng, đạo lí trong SGK. ————& —–—– GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được những biểu hiện chủ yếu của sự trong sáng của TV và trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của TV; - Biết phân biệt sự trong sáng và hiện tượng sử dụng TV không trong sáng trong lời nói, câu văn, biết phân tích và sửa chữa những hiện tượng không trong sáng, đồng thời có kĩ năng cảm thụ, đánh giá cái hay, cái đẹp của những lời nói, câu văn trong sáng; - Nâng cao kĩ năng sử dụng TV (nói, viết) để đạt được yêu cầu trong sáng. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức - Khái niệm sự trong sáng của TV, những biểu hiện chủ yếu của sự trong sáng của TV: + Hệ thống chuẩn mực, quy tắc và sự tuân thủ các chuẩn mực, quytawcs trong TV; + Sự sáng tạo, linh hoạt trên cơ sở những quy tắc chung. + Sự không pha tạp và lam dụng các yếu tố của ngôn ngữ khác. + Tính văn hóa, lịch sự trong giao tiếp ngôn ngữ. - Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của TV: + Về tình cảm và thái độ: yêu mến và quý trọng di sản ngôn ngữ của cha ông, tài sản của cộng đồng. + Về nhận thức: luôn luôn nâng cao hiểu biết về TV. + Về hành động: sử dụng Tv theo các chuẩn mực và quy tắc chung, không lạm dụng tiếng nước ngoài và chú trọng tính văn hóa, lịch sự trong giao tiếp ngôn ngữ. 2. Kĩ năng - Phân biệt hiện tượng trong sáng và không trong sáng trong cách sử dụng TV, phân tích và sửa chữa những hiện tượng không trong sáng. - Cảm nhận và phân tích được cái hay, cái đẹp của những lời nói và câu văn trong sáng. - Sử dụng TV trong giao tiếp (nói, viết) đúng quy tắc, chuẩn mực để đạt được sự trong sáng. - Sử dụng TV linh hoạt, có sáng tạo dựa trên những quy tắc chung. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1. Tìm hiểu chung - Cần hình thành các khái niệm về sự trong sáng của TV thông qua hoạt động phân tích những ngữ liệu không trong sáng và đối chiếu với những ngữ liệu trong sáng trong thực tiễn sử dụng TV. - Chú ý đến quan niệm về chuẩn mực, quy tắc: không cứng nhắc, máy móc mà có sự linh hoạt, sáng tạo, miễn là sự linh hoạt sáng tạo đó được thực hiện trên cơ sở của những quy tắc chung. - Để HS thấm nhuần được trách nhiệm đối với việc giữ gìn sự trong sáng của TV, GV nên phân tích những biểu hiện trong việc sử dụng TV của chính HS: những lỗi về các mặt chính tả, dùng từ, đặt câu, cấu tạo VB, hiện tượng sử dụng tiếng nước ngoài một cách tràn lan, tùy tiện, không cần thiết, - Khuyến khích HS sưu tầm thêm ngữ liệu về sự trong sáng của TV (lời nói, câu văn,câu thơ hay) hoặc những ý kiến, những quan niệm, những thành ngữ, tục ngữ về lời ăn tiếng nói. 2. Luyện tập - Nhận biết và phân tích những biểu hiện của sự trong sáng trong những lời nói, câu văn, VB cụ thể. - Nhận diện và phân tích, sửa chữa những lỗi sử dụng TV không trong sáng. - Thay thế từ ngữ nước ngoài dùng không cần thiết bằng từ ngữ TV tương đương. 3. Hướng dẫn tự học - Sưu tầm những thành ngữ, tục ngữ, ca dao về lời ăn tiếng nói, về sự học hỏi trong cách nói năng hàng ngày. - Xem lại những bài làm văn của anh (chị) và chữa những lỗi diễn đạt chưa trong sáng. ————& —–—– NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nắm được cách viết bài văn NL về một hiện tượng đời sống. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức - Nội dung, yêu cầu của dạng bài NL về một hiện tượng đời sống. - Cách thức triển khai bài NL về một hiện tượng đời sống 2. Kĩ năng - Nhận diện được hiện tượng đời sống được nêu ra trong một số VBNL. - Huy động kiến thức và những trải nghiệm của bản thân để viết bài NL về một hiện tượng đời sống. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1. Tìm hiểu chung Phân tích ví dụ để củng cố và hoàn thiện kiến thức, kĩ năng viết bài NL về một hiện tượng đời sống: - Bài văn NL về một hiện tượng đời sống đề cập đến rất nhiều phương diện của đời sống tự nhiên và xã hội (thiên nhiên, môi trường, cuộc sống con người,). - Để triển khai bài văn NL về một hiện tượng đời sống cần theo các bước: nêu rõ hiện tượng; phân tích các mặt đúng – sai, lợi – hại; chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến của người viết về hiện tượng xã hội đó. - Qua bài viết cần thể hiện được sự hiểu biết về một số hiện tượng đời sống có tác động đến tình cảm, thái độ của bản thân. 2. Luyện tập - Việc luyện tập nhằm rèn luyện hai kĩ năng: nhận diện hiện tượng đời sống được nêu ra trong VBNL và tạo lập VBNL về một hiện tượng đời sống. - Tùy theo đối tượng HS, GV có thể lựa chọn để hướng dẫn HS thực hành luyện tập một số bài tập được đưa ra trong SGK theo hai hướng trên. - Áp dụng hình thức đánh giá thường xuyên trong quá trình triển khai nội dung bài học. 3. Hướng dẫn tự học Tìm hiểu qua các phương tiện thông tin đại chúng những hiện tượng đời sống đáng chú ý và thực hành phân tích đề, lập dàn ý.. ¹¹¹¹¹ & ¹¹¹¹¹¹ PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được khái niệm NNKH, các loại VBKH thường gặp, các đặc trưng cơ bản của PCNNKH và đặc điểm về phương tiện ngôn ngữ KH; - Có kĩ năng cần thiết để lĩnh hội, phân tích các VBKH và tạo lập các VBKH (thuộc các ngành KH trong chương trình THPT). II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức - Khái niệm NNKH: NN dùng trong các VBKH, trong phạm vi giao tiếp về những vấn đề KH. - Ba loại VBKH: VBKH chuyên sâu, VBKH giáo khoa, VBKH phổ cập. Có sự khác biệt về đối tượng giao tiếp và mức độ kiến thức KH giữa ba loại VB này. - Ba đặc trưng cơ bản của PCNNKH: tính trìu tượng, khái quát; tính lí trí, lô gích, tính khách quan, phi cá thể. - Đặc điểm chủ yếu về phương tiện NN: hệ thống thuật ngữ, câu văn chặt chẽ, mạch lạc; VB lập luận lô gích; NN phi cá thể và trung hòa về sắc thái biểu cảm; 2. Kĩ năng - Kĩ năng lĩnh hội và phân tích những VBKH phù hợp với khả năng của HS THPT. - Kĩ năng xây dựng VBKH: xây dựng luận điểm,lập đề cương, sử dụng thuật ngữ, đặt câu, dựng đoạn, lập luận, kết cấu VB, - Kĩ năng phát hiện và sửa chữa lỗi VBKH. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1. Tìm hiểu chung - Đọc và phân tích các ngữ liệu mà SGK trích từ các loại VBKH để từ đó hình thành những hiểu biết cần thiết về ba loại VBKH. Cần nêu thêm ví dụ về ba loại VB đó. - Hình thành khái niệm về NNKH: NN dùng trong các VBKH, để giao tiếp ở lĩnh vực KH. Nó được dùng chủ yếu ở dạng NN viết nhưng cũng có dạng NN nói. - GV gợi dẫn để HS so sánh PCNNKH với các PCNN khác đã học ở chương trình lớp 10 và lớp 11 như PCNNSH, PCNNNT để thấy rõ đặc trưng cơ bản của từng PCNN và những đặc điểm chủ yếu về phương tiện NN của từng PC. - Yêu cầu HS sưu tầm một số VBKH phổ cập trên báo KH và đời sống hoặc sách hướng dẫn kĩ thuật các loại. 2. Luyện tập - Luyện tập nhận biết và phân tích các đặc trưng cơ bản của PCNNKH thể hiện ở một VB cụ thể. - Luyện tập nhận biết và phân tích hệ thống thuật ngữ KH trong VB. - Luyện tập viết đoạn văn (hay một VBKH) ở dạng phổ biến kiến thức KH thông thường. 3. Hướng dẫn tự học - Qua các VB trong SGK thuộc các bộ môn đang học, xác định hệ thống thuật ngữ (khoảng 10 từ) của mỗi ngành KH. - So sánh tính khách quan, phi cá thể trong PCNNKH với tính cá thể hóa trong PCNNNT. ————& —–—– NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nắm được cách viết bài NL về một bài thơ, đoạn thơ. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức - Mục đích, yêu cầu của bài NL về một bài thơ, đoạn thơ. - Cách thức triển khai bài NL về một tác phẩm thơ. 2. Kĩ năng - Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài NL về một bài thơ, đoạn thơ. - Huy động kiến thức và những cảm xúc, trải nghiệm của bản thân để viết bài NL về một bài thơ, đoạn thơ. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1. Tìm hiểu chung - Các tích hợp các nội dung của bài học với các VB thơ đã được học trong chương trình. - GV hướng dẫn HS qua việc phân tích VD cụ thể để củng cố và hoàn thiện kiến thức về bài văn NL về một bài thơ, đoạn thơ: + Mục đích của bài NL về một bài thơ, đoạn thơ là nhằm tìm hiểu và phân tích từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu, cấu tứ, qua đó thấy được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ đó. + Để triển khai bài NL về một bài thơ, đoạn thơ, cần theo các bước: giới thiệu khái quát về bài thơ, đoạn thơ; bàn về những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ; đánh giá chung về bài thơ, đoạn thơ đó. 2. Luyện tập - Tùy theo đối tượng HS để phân loại các bài luyện tập phù hợp: + Bài tập nhận diện dạng đề văn; + Bài tập phân tích đề, lập dàn ý; + Bài tập tạo VB; - Áp dụng hình thức đánh giá thường xuyên trong quá trình triển khai nội dung bài học. 3. Hướng dẫn tự học Củng cố, hoàn thiện kiến thức về tác phẩm (hoặc đoạn trích) thơ được học trong chương trình. ¹¹¹¹¹ & ¹¹¹¹¹¹ NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nắm được cách viết bài NL về một ý kiến bàn về VH. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức - Đối tượng của dạng đề NL về một ý kiến bàn về VH - Cách thức triển khai bài NL về một ý kiến bàn về VH. 2. Kĩ năng - Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài NL về một ý kiến bàn về VH. - Huy động kiến thức và những cảm xúc, trải nghiệm của bản thân để viết bài văn NL về một ý kiến bàn về VH (tác giả, tác phẩm, vấn đề LLVH,). III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1. Tìm hiểu chung - Cần tích hợp các nội dung của bài học với các vấn đề VH được học trong chương trình. - Phân tích VD để củng cố và hoàn thiên kiến thức về bài văn NL về một ý kiến bàn về VH: + NL về một ý kiến bàn về VH thường đề cập đến các ý kiến về LSVH, LLVH, về tác giả, tác phẩm VH. + Để triển khai bài NL về một ý kiến bàn về VH cần tập trung giải thích ý kiến, làm sáng tỏ ý kiến, nêu ý nghĩa và tác dụng của ý kiến đối với VH và đời sống. 2. Luyện tập - Tăng cường cho HS tự đọc VB, tìm hiểu các yêu cầu, thực hành luyện tập, giảm việc cung cấp kiến thức trực tiếp. - Tùy theo đối tượng HS để phân loại các bài tập luyện tập cho phù hợp: + Bài tập nhận diện dạng đề văn; + Bài tập phân tích đề, lập dàn ý; + Bài tập tạo VB; - Áp dụng hình thức đánh giá thường xuyên trong quá trình triển khai nội dung bài học. 3. Hướng dẫn tự học Củng cổ, hoàn thiện các kiến thức về VH được học trong chương trình. ¹¹¹¹¹ & ¹¹¹¹¹¹ LUẬT THƠ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được những nội dung cơ bản về luật thơ của những thể thơ tiêu biểu; - Có kĩ năng phân tích những biểu hiện của luật thơ ở một bài thơ cụ thể. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức - Các thể thơ VN được chia thành ba nhóm: thể thơ truyền thống của dân tộc (lục bát, song thất lục bát, hát nói), thể thơ Đường luật (ngũ ngôn, thất ngôn tứ tuyệt và bát cú), thể thơ hiện đại (năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn hợp, thơ tự do, thơ – văn xuôi,). - Vai trò của tiếng trong luật thơ: số tiếng là một nhân tố để xác định thể thơ, vần của tiếng là cơ sở của vần thơ, thanh của tiếng tạo ra nhạc điệu và sự hài thanh. Tiếng còn xác định nhịp điệu trong thơ, - Luật thơ trong các thể thơ lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn, thất ngôn (tứ tuyệt, bát cú): + Số câu trong bài và số tiếng trong mỗi câu thơ. + Số hiệp vần giữa các câu thơ. + Số phân nhịp trong các câu thơ. + Số hài thanh trong câu thơ và bài thơ. + Kết cấu, sự phân khổ trong bài thơ. - Một số điểm trong luật thơ có sự khác biệt và sự tiếp nối giữa thơ hiện đại và thơ trung đại. 2. Kĩ năng - Nhận biết và phân tích được luật thơ ở một bài thơ cụ thể thuộc thể lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn, thất ngôn Đường luật (tứ tuyệt,bát cú). - Nhận ra sự khác biệt và tiếp nối của thơ hiện đại so với thơ truyền thống. - Cảm thụ được một bài thơ theo những đặc trưng của luật thơ. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1. Tìm hiểu chung - Gv gợi dẫn để HS nhớ lại những bài thơ đã học trong SGK Ngữ văn ở THPT về ba nhóm thể loại khác nhau: thơ truyền thống của dân tộc, thơ Đường luật, thơ hiện đại. - Phân tích lần lượt các phương diện của luật thơ: số câu trong bài, số tiếng trong dòng thơ, cách hiệp vần, cách ngắt nhịp, sự hài thanh, kết cấu toàn bài và sự phân khổ, ở mỗi thể thơ phổ biến. Riêng thể thơ Đường luật còn cần chú ý đến niêm, đối. Khi phân tích, nên so sánh các thể thơ ở mỗi phương diện. - Nên dùng sơ đồ, mô hình để biểu hiện nội dung của luật thơ. 2. Luyện tập - Nhận biết và phân tích các phương diện của luật thơ ở các thể thơ lục bát, song thất lục bát, các thể thơ Đường luật. - Nhận biết và phân tích sự đổi mới trong luật thơ của thơ hiện đại so với thơ truyền thống. - Xác định mô hình âm luật trong một bài thơ Đường luật (thất ngôn tứ tuyệt hoặc bát cú). 3. Hướng dẫn tự học - Tìm và phân tích các bài thơ trong Chương trình Ngữ văn 12 theo các thể thơ. - Thơ hiện đại rất tự do, linh hoạt về số câu, số tiếng ở mỗi dòng,về gieo vần, ngắt nhịp, về niêm, về đối, nhưng vẫn có những điểm khác so với văn xuôi. Phân tích sự khác biệt đó. ¹¹¹¹¹ & ¹¹¹¹¹¹ PHÁT BIỂU THEO CHỦ ĐỀ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được yêu cầu, cách thức phát biểu theo chủ đề. - Có kĩ năng trình bày ý kiến của mình trước tập thể phù hợp với chủ đề được nói tới. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức - Khái quát về phát biểu theo chủ đề. - Những yêu cầu và các bước chuẩn bị phát biểu theo chủ đề. 2. Kĩ năng - Biết chuẩn bị nội dung, xây dựng đề cương trình bày vấn đề theo chủ đề có sức thuyết phục. - Biết trình bày vấn đề với thái độ, cử chỉ đúng mực, lịch sự; biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với nội dung và cảm xúc. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1. Tìm hiểu chung - Hình thành kiến thức qua thực hành phân tích các ví dụ. - Liên hệ với thực tiễn của bản thân để củng cố và hoàn thiện kiến thức về phát biểu theo chủ đề. 2. Luyện tập - Luyện tập nhận diện các tình huống phát biểu theo chủ đề. - Luyện tập xây dựng đề cương khi phát biểu theo chủ đề. - Luyện tập phát biểu trước tập thể về một vài vấn đề đã được chuẩn bị trước. 3. Hướng dẫn tự học Luyện tập thêm về phát biểu theo chủ đề (theo các vấn đề được nêu trong SGK, suy nghĩ, đề xuất thêm các vấn đề thường gặp trong cuộc sống có sử dụng hình thức phát biểu theo chủ đề). ————& —–—– THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂM I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Củng cố và nâng cao hiểu biết về một số phép tu từ ngữ âm (tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câu; điệp âm, điệp vần, điệp thanh); - Cảm nhận và phân tích được các phép tu từ ngữ âm trong văn bản, thấy được tác dụng nghệ thuật của chúng. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức - Phương thức cơ bản trong một số phép tu từ ngữ âm: tạo âm hưởng và nhịp điệu cho câu; điệp âm, điệp vần, điệp thanh. - Tác dụng nghệ thuật của những phép tu từ ngữ âm nói trên. 2. Kĩ năng - Nhận biết phép tu từ ngữ âm trong VB. - Phân tích tác dụng của phép tu từ ngữ âm trong VB: phân tích mục đích và hiệu quả của phép tu từ, sự phối hợp với các phép tu từ khác, - Bước đầu biết sử dụng một số phép tu từ ngữ âm trong những ngữ cảnh thích hợp. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1. Tìm hiểu chung - Thông qua các bài tập thực hành, tìm hiểu về một số phép tu từ ngữ âm. Việc tìm hiểu được tiến hành theo các câu hỏi trong SGK về những phương diện cụ thể như thanh điệu, tính chất mở hay đóng của tiếng, nhịp điệu và vần trong câu, sự lặp lại của âm, vần, thanh, - Việc phân tích các phép tu từ cần gắn liền với tác dụng, hiệu quả của chúng. Muốn thế, cần nắm được tư tưởng nghệ thuật và cảm xúc chung của toàn đoạn văn, đoạn thơ hay toàn VB. Trong một chỉnh thể nghệ thuật, các phép tu từ thường được sử dụng có sự phối hợp với nhau (tu từ ngữ âm, tu từ từ vựng hay ngữ pháp). - Phép điệp có thể bao gồm điệp âm (âm, vần, thanh), điệp từ ngữ, điệp kết cấu NP. Bài này chỉ giới thiệu ở điệp các yếu tố ngữ âm trong thành phần cấu tạo của tiếng (âm tiết). GV cần gợi dẫn để HS nhớ lại kiến thức về cấu tạo của tiếng (âm tiết) với ba bộ phận: âm đầu, vần, thanh. 2. Luyện tập - Nhận biết và phân tích các phép tư từ ngữ âm trong VB. - Cảm nhận và phân tích tác dụng nghệ thuật của phép tu từ ngữ âm trong VB. 3. Hướng dẫn tự học - Sưu tầm thêm ngữ liệu về sự điệp âm, điệp vần, điệp thanh trong ca dao, câu đố,thơ. - So sánh để nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa các phép điệp âm, điệp vần, điệp thanh với phép điệp từ ngữ và kết cấu ngữ pháp đã học ở lớp 10. {{{ & {{{ THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁP I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được một số phép tu từ cú pháp (phép lặp cú pháp, phép liệt kê, phép chêm xen) và tác dụng nghệ thuật của chúng. - Nhận biết và phân tích được các phép tu từ cú pháp trong VB, có kĩ năng sử dụng các phép tu từ cú pháp khi cần thiết. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức - Phép lặp cú pháp: lặp kết cấu cú pháp trong văn xuôi, thơ, tro một số thể loại dân gian như thành ngữ, tục ngư, câu đối hoặc thể loại cổ điển như thơ Đường luật, văn biền ngẫu, nhằm mục đích tạo giá trị tạo hình. - Phép liệt kê: kể ra hàng loạt sự vật, hiện tượng, hoạt động tính chất tương đương, có quan hệ với nhau nhằm nhấn mạnh hay tạo giá trị biểu cảm. - Phép chêm xen: xen vào trong câu một thành phần câu được ngăn cách bằng dấu phẩy, dấu gạch ngang hay dấu ngoặc đơn để ghi chú một cảm xúc hay một thông tin cần thiết. 2. Kĩ năng - Nhận biết và phân tích các phép lặp cú pháp, phép chêm xem, phép liệt kê trong VB. - Cảm nhận và phân tích tác dụng tu từ của các phép tu từ kể trên. - Bước đầu sử dụng các phép tu từ cú pháp trong bài làm văn. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1. Tìm hiểu chung - Từ thực hành phân tích ngữ liệu cụ thể mà hình thành, nâng cao kiến thức về các phép tu từ cú pháp. - Mỗi phép tu từ cú pháp luôn có tác dụng về biểu cảm hoặc tạo hình. Vì thế sự phân tích luôn cần đặt trong cả đoạn văn hay văn bản để nhận ra cảm xúc chung hay tính thống nhất của hình tượng nghệ thuật. - Phép lặp cú pháp là lặp kết cấu cú pháp, nhưng thường có sự phối hợp với lặp từ ngữ, lặp nhịp điệu câu hoặc phối hợp với các phép tu từ khác, vì thế để cảm nhận và phân tích nên phối hợp các phương diện này. - Phép liệt kê chỉ có tác dụng tu từ khi kể ra hàng loạt các sự vật, hiện tượng liên quan đến nhau nhằm tạo ấn tượng, cảm xúc cho người đọc. - Phép chêm xen thường được đánh dấu bằng dấu câu (dấu phẩy, gạch ngang hoặc ngoặc đơn) nhằm tách biệt phần chêm xen, thể hiện ngữ điệu riêng khi nói hay khi đọc. 2. Luyện tập - Nhận biết và phân tích biểu hiện, tác dụng của từng phép tu từ cú pháp trong VB văn xuôi hoặc thơ. - Sử dụng (đặt câu, viết đoạn văn) phép tu từ cú pháp khi cần thiết. 3. Hướng dẫn tự học - Tìm thêm ngữ liệu về các phép tu từ cú pháp trong các VB VH trong SGK Ngữ văn 12. - So sánh phép lặp cú pháp với phép điệp âm, vần, thanh hay điệp từ ngữ để thấy sự giống nhau và khác nhau giữa chúng. {{{ & {{{ LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Thấy được sự cần thiết phải vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài VNL. - Biết vận dụng kết hợp các PTBĐ trong một đoạn văn, bài văn NL. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức - Yêu cầu và tầm quan trọng của việc vận dụng kết hợp các PTBĐ trong bài VNL. - Cách vận dụng kết hợp các PTBĐ trong bài VNL. 2. Kĩ năng - Nhận diện được tính phù hợp và hiệu quả của việc vận dụng kết hợp các PTBĐ trong một số VB. - Vận dụng kết hợp các PTBĐ để viết bài VNL về một tư tưởng, đạo lí, về một hiện tượng đời sống, về một TPVH và một ý kiến bàn về VH (với độ dài ít nhất là 700 chữ trong thời gian 90 phút). III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1. Tìm hiểu kiến thức cơ bản - Cần tích hợp các nội dung của bài học với các VBVH được học trong SGK . - Phân tích VD để củng cố và hoàn thiện kiến thức của bài học: + Vận dụng kết hợp các PTBĐ (tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh,) làm tăng sức thuyết phục, hấp dẫn cho bài VNL. + Cần xuất phát từ yêu cầu và mục đích NL để vận dụng kết hợp các PTBĐ trong bài VNL một cách hợp lí. 2. Luyện tập - Tùy theo đối tượng HS để phân loại các bài luyện tập phù hợp: + Bài tập nhận diện, phân tích đề. + Bài tập thực hành viết đoạn văn, bài văn. - Áp dụng hình thức đánh giá thường xuyên trong quá trình triển khai nội dung bài học. 3. Hướng dẫn tự học Kết hợp luyện tập trên lớp và luyện tập ở nhà để phát triển kĩ năng LVNL. {{{ & {{{ LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm vững những kiến thức, kĩ năng cơ bản về TTLL; - Biết vận dụng kết hợp các TTLL để viết bài văn NL. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức - Yêu cầu và tầm quan trọng của việc vận dụng kết hợp các TTLL trong bài văn NL. - Cách vận dụng kết hợp các TTLL trong bài văn NL; xuất phát từ yêu cầu và mục đích NL. 2. Kĩ năng - Nhận diện được tính phù hợp và hiệu quả của việc vận dụng kết hợp các TTLL trong một số VB. - Biết vận dụng kết hợp các TTLL để viết bài văn NL về một tư tưởng, đạo lí, về một hiện tượng đời sống, về một TP, một nhận định VH (với độ dài ít nhất 700 chữ trong thời gian 90 phút). III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1. Tìm hiểu kiến thức cơ bản - Củng cố và hoàn thiện kiến thức về TTLL qua phân tích VD cụ thể. - Phân tích VD để củng cố và hoàn thiện những kiến thức trong bài văn: + Việc vận dụng tổng hợp các TTLL trong bài văn NL nhằm tăng sức thuyết phục, hấp dẫn cho bài NL, giúp cho vấn đề NL triển khai có hiệu quả. + Cần xuất phát từ yêu cầu và mục đích NL để vận dụng kết hợp các TTLL trong bài văn NL một cách hợp lí. 2. Luyện tập - Tùy theo đối tượng HS để thực hành các bài tập luyện tập cho phù hợp: + Bài tập nhận diện, phân tích đề. + Bài tập thực hành viết đoạn văn, bài văn. - Áp dụng hình thức đánh giá thường xuyên trong quá trình triển khai nội dung bài học. 3. Hướng dẫn tự học Kết hợp luyện tập trên lớp và luyện tập ở nhà để phát triển kĩ năng LVNL. {{{ & {{{ QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được khái niệm quá trình VH và bước đầu có ý niệm về trào lưu VH; - Hiêu được khái niệm PCVH, bước đầu tiếp nhận những biểu hiện của PCVH. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức - Khái niệm quá trình VH và trào lưu VH. - Phong cách VH. 2. Kĩ năng - Nhận diện các trào lưu VH. - Thấy được những biểu hiện của PCVH. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1. Tìm hiểu chung a) Quá trình VH - Quá trình VH là sự vận động của VH trong tổng thể. - VH gắn bó với thời đại; phát triển có tính kế thừa và cách tân; tồn tại và vận động trong sự bảo tồn những giá trị truyền thống của DT và tiếp thu tinh hoa của VH thế giới. b) Trào lưu VH - Là phong trào sáng tác tập hợp những tác giả, tác phẩm gần gũi nhau về tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật, về nguyên tắc miêu tả hiện thực, tạo nên một dòng chảy rộng lớn, bề thế trong đời sống VH của một DT hoặc của một thời đại. - Các trào lưu VH lớn: VH Phục hưng châu Âu thế kỉ XV – XVI; chủ nghĩa cổ điển Pháp thế kỉ XVII; chủ nghĩa lãng mạn hình thành ở các nước Tây Âu sau CM tư sản Pháp năm 1789; chủ nghĩa hiện thực phê phán thế kỉ XIX, CN hiện thực XHCN thế kỉ XX, c) Phong cách VH - PCVH là sự thể hiện tài năng, dấu ấn riêng của nhà văn trong tác phẩm, mang dấu ấn của cá nhân và thời đại. - PCVH biểu hiện ở cách nhìn, cách cảm thụ đời sống; ở việc lựa chọn đề tài, xác định chủ đề, xây dựng cốt truyện, xây dựng nhân vật; ở việc sử dụng các phương thức biểu hiện, các thủ pháp nghệ thuật ngôn từ, kết cấu, giọng điệu văn chương, - Không phải nhà văn nào cũng tạo dựng được cho mình một PCVH. 2. Luyện tập - Tìm hiểu một số trào lưu VHVN giai đoạn 1930 – 1945. - Nhận diện PC của một số tác giả lớn trong chương trình (HCM, Tố Hữu,) 3. Hướng dẫn tự học Nhưng tác phẩm của các tác giả sau đây thuộc trào lưu VH nào: Thuốc (Lỗ Tấn), Những người khốn khổ (Huy-gô), Hai đứa trẻ (Thạch Lam), Rô-mê-ô và Giu-li-ét (Sếch-xpia), Tinh thần thể dục (Nguyễn Công Hoan). ————& —–—– CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Biết phát hiện, phân tích và sửa chữa được các lỗi về lập luận trong VNL. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 1. Kiến thức - Một số lỗi về lập luận. - Cách chữa lỗi về lập luận. 2. Kĩ năng - Nhận diện, phân tích được các lỗi về lập luận trong một số VBNL. - Sửa chữa các lỗi về lập luận. - Có kĩ năng tạo lập các VBNL, lập luận chặt chẽ, sắc sảo. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN 1. Tìm hiểu chung Thông qua phân tích các ví dụ cụ thể để nhận ra các lỗi và cách chữa một số lỗi thường gặp về lập luận; nêu luận điểm trùng lặp hoặc không rõ ràng, không phù hợp với bản chất của vấn đề cần giải quyết; nêu luận cứ thiếu chính xác, thiếu c

File đính kèm:

  • docTV,LV,LLVH.doc