Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ khoa học

 Ngữ liệu 3:

 “Tại sao giặc Nhật cướp bóc thẳng tay? Vì chủ nghĩa đế quốc Nhật vốn nghèo, không thể không cướp lấy lương ăn để đi ăn cướp chỗ khác. Tại sao giặc Nhật hung ác rất mực? Vì chúng muốn cướp sạch của nhân dân, thì quyết không thể không giết sạch, đốt sạch hòng dẹp yên sức phản kháng của nhân dân. Tại sao giặc Nhật ưa lừa phỉnh cho khéo để che đậy tội ác? Vì kẻ đại ác thường phải lừa phỉnh cho khéo để che đậy tội ác. Vì sao về quân sự, giặc Nhật có tiếng là giỏi trá hình?Vì chúng là một đế quốc hiếu chiến nhưng tương đối yếu, kẻ yếu muốn thắng tất nhiên phải dùng mẹo. Bởi vậy, chính sách của Nhật phân tích như trên là một sự thật khách quan, chứng nghiệm bởi thực tế.”

 

ppt29 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Tiếng Việt: Phong cách ngôn ngữ khoa học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng ViệtPHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌCDate1Bùi Thị Bích VânHãy quan sát và gọi đúng tên phong cách cho từng ngữ liệu sau:Ngữ liệu 1: Sông Thị Vải không còn... thở TT - Nhiều đoạn sông Thị Vải - vùng đông Nam bộ thuộc Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và TP.HCM - đang bị nạn ô nhiễm môi trường hủy diệt. Điều này chỉ mới xảy ra độ chục năm trở lại đây, khi nhà máy công nghiệp, cảng sông... mọc lên dày đặc. Mùi hôi thối bốc lên nồng nặc, rất "đặc trưng"... mùi nước sông Thị Vải tại khu vực cảng Gò Dầu (thuộc địa phận tỉnh Đồng Nai). Màu nước nâu nâu, đỏ đỏ chạy dài hàng chục kilômet khiến tất cả những ai có dịp quan sát dòng sông này đều khó quên. Ngữ liệu 2: () Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân. Tôi đã nhìn say sưa làn mây mùa xuân bay trên Sông Đà, tôi đã xuyên qua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dòng nước Sông Đà. Mùa xuân dòng xanh ngọc bích, chứ nước Sông Đà không xanh màu xanh canh hến của Sông Gâm, Sông Lô. Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về () Ngữ liệu 3: “Tại sao giặc Nhật cướp bóc thẳng tay? Vì chủ nghĩa đế quốc Nhật vốn nghèo, không thể không cướp lấy lương ăn để đi ăn cướp chỗ khác. Tại sao giặc Nhật hung ác rất mực? Vì chúng muốn cướp sạch của nhân dân, thì quyết không thể không giết sạch, đốt sạch hòng dẹp yên sức phản kháng của nhân dân. Tại sao giặc Nhật ưa lừa phỉnh cho khéo để che đậy tội ác? Vì kẻ đại ác thường phải lừa phỉnh cho khéo để che đậy tội ác. Vì sao về quân sự, giặc Nhật có tiếng là giỏi trá hình?Vì chúng là một đế quốc hiếu chiến nhưng tương đối yếu, kẻ yếu muốn thắng tất nhiên phải dùng mẹo. Bởi vậy, chính sách của Nhật phân tích như trên là một sự thật khách quan, chứng nghiệm bởi thực tế.”*2Bùi Thị Bích Vân* Những vấn đề chung:- Thế nào là văn bản khoa học ?- Thế nào là ngôn ngữ khoa học ? - Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học ?*3Bùi Thị Bích Vân I. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ NGÔN NGỮ KHOA HỌC1.Văn bản khoa học.Xét ba văn bản trong SGKtr 71, 72 và xác định:- Nội dung của từng văn bản?- Đối tượng nghiên cứu của từng văn bản?* Tìm hiểu ví dụ SGK :*4Bùi Thị Bích VânI. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ NGÔN NGỮ KHOA HỌC1.Văn bản khoa học. Văn bản a: Đề cập đến kiến thức thuộc phạm vi khoa học xã hội, mang tính chuyên sâu đề cập đến cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ họcVăn bản b: Đề cập đến kiến thức SGK thuộc phạm vi khoa học tự nhiên trong nhà trường, có mức độ khoa học phù hợp với nhận thức của HS ở THPT (mang tính sư phạm)Văn bản c: Đề cập đến kiến thức khoa học đời sống, có mức độ phổ cập* Tìm hiểu ví dụ SGK :*5Bùi Thị Bích VânI. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ NGÔN NGỮ KHOA HỌC1.Văn bản khoa học.* Tìm hiểu ví dụ SGK : Nhận xét :Ví dụ SGK Trang 71, 72 Ví dụ aVí dụ bVí dụ cKiến thứcKHXH, mức độchuyên sâuKiến thức khoa học đời sống, mức độ phổ cậpKiến thức KHTN, mức độphù hợp với nhận thức củaHS ở THPT*6Bùi Thị Bích VânI. VĂN BẢKHOA HỌC VÀ NGÔN NGỮ KHOA HỌC1.Văn bản khoa học.*Tìm hiểu ví dụ SGK :- Văn bản khoa học là kiểu văn bản được sử dụng trong lĩnh vực khoa học ( tự nhiên, xã hội nhân văn, công nghệ..)- Phân loại: Gồm 3 loại :Văn bản khoa học Chuyên sâuVăn bản khoa học giáo khoaVăn bản khoa học phổ cậpPhổ biến rộng rãi k thức k.học,không phân biệt trình độMang tính chuyên ngành KHcao và sâuPhù hợp với trình độ người học theotừng cấp, lớpChuyên án, luận án, luận văn, tiểu luận, báo cáo khoa học,...giáo trình, SGK, tài liệu tham khảo...các bài báo và sách phổ biến khoa học kĩ thuật...Qua các ví dụ trên, hãy cho biết thế nào là văn bản khoa học? Các loại văn bản khoa học?Văn bản khoa học*7Bùi Thị Bích VânI. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ NGÔN NGỮ KHOA HỌC1. Văn bản khoa học. 2. Ngôn ngữ khoa học.a/ Khái niệm:- Là ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu là trong các văn bản khoa học: Khoa học Tự nhiên, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Khoa học Công nghệ.b/ Dạng tồn tại: Hai dạng: + Dạng viết: (Sử dụng từ ngữ khoa học và các kí hiệu, công thức, sơ đồ) + Dạng nói : (Yêu cầu phát âm chuẩn, diễn đạt mạch lạc,chặt chẽ trên cơ sở một đề cương) ( Các công trình nghiên cứu KH Các loại tạp chí, tập san KH Các bài báo cáo khoa học, Các bài thi, luận văn, đồ án tốt nghiệp, Các SGK, giáo trình, tài liệu tham khảo...)( - Các bài giảng, thuyết trình, thuyết minh, hỏi- đáp về các vấn đề KH. - Những lời phát biểu, thảo luận, tranh luận trong những buổi hội nghị KH...)Từ việc tìm hiểu các văn bản khoa học, hãy cho biết thế nào là ngôn ngữ khoa học?Hãy cho biết phong cách ngôn ngữ tồn tại ở mấy dạng? Cho ví dụ*8Bùi Thị Bích VânI. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ NGÔN NGỮ KHOA HỌC1. Văn bản khoa học.2. Ngôn ngữ khoa học.II. ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC1. Tính khái quát,trừu tượng Đặc trưng củaPCNNKHTính khái quát,trừu tượngTính lí trí, lôgic Tính khách quan, phi cáthểDựa vào phần II, sgk, hãy cho biết phong cách ngôn ngữ khoa học có những đặc trưng cơ bản nào?*9Bùi Thị Bích VânI. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ NGÔN NGỮ KHOA HỌC1. Văn bản khoa học.2. Ngôn ngữ khoa học.II. ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC1. Tính khái quát,trừu tượng - Biểu hiện ở nội dung ( vấn đề khoa học mà văn bản đề cập )- Biểu hiện qua các phương tiện ngôn ngữ:+ Dùng nhiều thuật ngữ khoa học *10Bùi Thị Bích VânTiết 13+14: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌCI. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ NGÔN NGỮ KHOA HỌC1. Văn bản khoa học.2. Ngôn ngữ khoa học.II. ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC1. Tính khái quát,trừu tượng Ví dụ 1: “ Nước Việt Nam nằm ở rìa phía Đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á. Phần trên đất liền nằm trong khung của hệ tọa độ địa lí sau: điểm cực Bắc ở vĩ độ 23o 23' B tại xã Lũng Cú, Đồng Văn, Hà Giang; điểm cực Nam ở vĩ độ 8o 34' B tại xã Đất Mũi, Ngọc Hiển, Cà Mau; điểm cực Tây ở kinh độ 102o 09' Đ tại xã Sín Thầu, Mường Nhé, Điện Biên và điểm cực Đông nằm ở kinh độ 109o 24‘ Đ tại xã Vạn Thanh, Vạn Ninh, Khánh Hòa.” ( Địa lí 12, trang 13) *11Bùi Thị Bích VânI. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ NGÔN NGỮ KHOA HỌC1. Văn bản khoa học.2. Ngôn ngữ khoa học.II. ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC1. Tính khái quát,trừu tượng VÝ dô 2: * §Þnh nghÜa: Vect¬ lµ mét ®o¹n th¼ng cã h­íng, nghÜa lµ trong hai ®iÓm mót cña ®o¹n th¼ng, ®· chØ râ ®iÓm nµo lµ ®iÓm ®Çu,®iÓm nµo lµ ®iÓm cuèi A ( H×nh häc 10 n©ng cao, NXB Gi¸o dôc 2006)B*12Bùi Thị Bích VânI. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ NGÔN NGỮ KHOA HỌC1. Văn bản khoa học.2. Ngôn ngữ khoa học.II. ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC1. Tính khái quát,trừu tượng - Biểu hiện ở nội dung ( vấn đề khoa học mà văn bản đề cập )- Biểu hiện qua các phương tiện ngôn ngữ:+ Dùng nhiều thuật ngữ khoa học Đó là lớp từ ngữ của chuyên nghành KH, chỉ dùng để biểu hiện khái niệm KH : Mang tính khoa học , khái quát, không giống với từ ngữ thông thường trong giao tiếp hàng ngày.+ Kết cấu văn bản:*13Bùi Thị Bích VânI. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ NGÔN NGỮ KHOA HỌC1. Văn bản khoa học.2. Ngôn ngữ khoa học.II. ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC1. Tính khái quát,trừu tượng Ví dụ : Xem bài “Bài khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỷ XX”Cho biết: Bài khái quát được triển khai theo từng đề mục nào? Từ đó rút ra đặc điểm trong kết cấu văn bản thuộc PCNNKH?*14Bùi Thị Bích VânI. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ NGÔN NGỮ KHOA HỌC1. Văn bản khoa học.2. Ngôn ngữ khoa học.II. ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC1. Tính khái quát,trừu tượng - Biểu hiện ở nội dung ( vấn đề khoa học mà văn bản đề cập )- Biểu hiện qua các phương tiện ngôn ngữ:+ Dùng nhiều thuật ngữ khoa học Đó là lớp từ ngữ của chuyên nghành KH, chỉ dùng để biểu hiện khái niệm KH : Mang tính khoa học , khái quát, không giống với từ ngữ thông thường trong giao tiếp hàng ngày.+ Kết cấu văn bản: Thường chia thành từng phần, chương, mục, đoạnphục vụ cho hệ thống các luận điểm khoa học * Luyện tập*15Bùi Thị Bích VânNHẬN DIỆN VĂN BẢN THUỘC PCNNKH THEO NHỮNG YÊU CẦU SAU:NỘI DUNG CẦN XÁC ĐỊNHVĂN BẢN AVĂN BẢN BVĂN BẢN CLoại văn bản khoa họcThuật ngữ khoa học chuyên ngành hoặc cách diễn đạt ở từng văn bảnDate16Bùi Thị Bích VânA. Hình thức tổ chức tác phẩm văn học được xác định trong loại (loại hình, chủng loại) và thể (thể tài, thể loại, kiểu, dạng). Loại là phương thức tồn tại chung; thể là sự hiện thực hoá của loại. Phần lớn các nhà nghiên cứu đều tán thành phân các tác phẩm văn học làm ba loại lớn: trữ tình (lấy cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng con người làm đối tượng thể hiện chủ yếu), tự sự (dùng lời kể, lời miêu tả để xây dựng cốt truyện, khắc hoạ tính cách nhân vật, dựng lên những bức tranh về đời sống) và kịch (thông qua lời thoại và hành động của các nhân vật mà tái hiện những xung đột xã hội). Loại trữ tình có các thể: thơ ca, khúc ngâm,... Loại tự sự có các thể: truyện, kí,... Loại kịch có các thể: chính kịch, bi kịch, hài kịch,... Bên cạnh đó còn có thể loại khác như nghị luận. ( Lí luận văn học - Hà Minh Đức( chủ biên) )Date17Bùi Thị Bích VânNHẬN DIỆN VĂN BẢN THUỘC PCNNKH THEO NHỮNG YÊU CẦU SAU:NỘI DUNG CẦN XÁC ĐỊNHVĂN BẢN AVĂN BẢN BVĂN BẢN CLoại văn bản khoa họcThuật ngữ khoa học chuyên ngành hoặc cách diễn đạt ở từng văn bảnVăn bản KH Chuyên sâuT/p văn học, loại, thể, trữ tình, tự sự, kịch, thơ ca, khúc ngâm, truyện, kí, chính kịch, bi kịch, hài kịch, nghị luận..Date18Bùi Thị Bích VânB. Ăn nhiều nhưng bạn lại không lên một ký nào cả, đó là một phương pháp kiêng ăn mới đầy hưa hẹn của tác giả Dean Omish, một bác sĩ đã trị các bệnh nhân đau tim thành công nhờ phương pháp kiêng mỡ, thể dục và hoạt động chống buồn chán. Vì các bệnh nhân của ông đã giảm cân thành công, nên bác sĩ Omish phấn khởi công bố cho mọi người biết về phương pháp này qua cuốn "Ăn nhiều hơn, mập ít đi" Nguyên lý của cách "ăn nhiều, mập ít"Hãy lựa những loaị thực phẩm giàu carbohydrate (trái cây, rau, các loại hạt, các loại bí và cải) là những món ăn chính , trong khi coi nhẹ thịt mỡ (chỉ ăn khi cần). Nói như vậy, giống như ăn chay theo kiểu nhà Phật. Hợp chất carbohydrate sẽ bù đắp lượng calo-ries của thịt. Một pound rau ( khoảng 0,45kg) có lượng calories bằng một ounce thịt (khoảng 28,35g), vì thế bạn có thể ăn rau và hoa quả thoả thích, không sợ mập mà còn xuống cân. Sách dạy kiêng cữ theo phương pháp này cho phép bạn đưa vào người 10% chất béo vì lý do sức khoẻ. 10% chất béo có thể ở mayonnaise, bơ, dầu chiên, chứ đừng ăn thịt và các sản phẩm từ sữa.Do đó bạn cứ an tâm ăn nhiều mà vẫn sụt cân là vì vậy. (Phương pháp ăn nhiều mà vẫn không tăng cân-Báo khoa học và đời sống)Date19Bùi Thị Bích VânNHẬN DIỆN VĂN BẢN THUỘC PCNNKH THEO NHỮNG YÊU CẦU SAU:NỘI DUNG CẦN XÁC ĐỊNHVĂN BẢN AVĂN BẢN BVĂN BẢN CLoại văn bản khoa họcThuật ngữ khoa học chuyên ngành hoặc cách diễn đạt ở từng văn bảnVăn bản KH Chuyên sâu- T/p văn học, loại, thể, trữ tình, tự sự, kịch, thơ ca, khúc ngâm, truyện, kí, chính kịch, bi kịch, hài kịch, nghị luận..Văn bản KH Phổ cập- Cách diễn đạt dễ hiểu, sử dụng lối liệt kê, so sánh ví von..khiến ai đọc cũng hiểu và áp dụng được vào thực tếDate20Bùi Thị Bích VânC. Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định ( sản phẩm đó có thể là chuỗi Pôlipeptit hay ARN ) ( Sinh học 12, nâng cao, trang 6 )Date21Bùi Thị Bích VânNHẬN DIỆN VĂN BẢN THUỘC PCNNKH THEO NHỮNG YÊU CẦU SAU:NỘI DUNG CẦN XÁC ĐỊNHVĂN BẢN AVĂN BẢN BVĂN BẢN CLoại văn bản khoa họcThuật ngữ khoa học chuyên ngành hoặc cách diễn đạt ở từng văn bảnVăn bản KH Chuyên sâu- T/p văn học, loại, thể, trữ tình, tự sự, kịch, thơ ca, khúc ngâm, truyện, kí, chính kịch, bi kịch, hài kịch, nghị luận..Văn bản KH Phổ cập- Cách diễn đạt dễ hiểu, sử dụng lối liệt kê, so sánh ví von..khiến ai đọc cũng hiểu và áp dụng được vào thực tếVăn bản KH Giáo khoaGen , phân tử AND,chuỗi Pôlipeptit hay ARN )Date22Bùi Thị Bích VânBÀI TẬP VỀ NHÀ. Lập bảng so sánh theo nội dung sau:PC SSPCNNS.HoạtPCNNN.ThuậtPCNNB.ChíPCNNC.LuậnPCNN K.HọcPhạm vi sử dụngĐặc trưng ngôn ngữDate23Bùi Thị Bích VânI. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ NGÔN NGỮ KHOA HỌC1. Văn bản khoa học.2. Ngôn ngữ khoa học.II. ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC1. Tính khái quát,trừu tượng * Biểu hiện ở nội dung ( vấn đề khoa học mà văn bản đề cập )* Biểu hiện qua các phương tiện ngôn ngữ:2. Tính lí trí, lôgíca. Từ ngữ: - Sử dụng từ đơn nghĩa, không mang sắc thái biểu cảm...b.Câu văn: - Là một đơn vị thông tin: Chính xác, chặt chẽ,lôgic, không dùng các phép tu từ cú phápc.Cấu tạo đoạn văn,văn bản:- Có sự liên kết chặt chẽ, mạch lạc giữa các câu phục vụ cho lập luận khoa học.- Toàn bộ văn bản thể hiện một lập luận lôgíc đi từ Đặt v/đề GQ v/đề KTv/đề*24Bùi Thị Bích VânI. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ NGÔN NGỮ KHOA HỌC1. Văn bản khoa học.2. Ngôn ngữ khoa học.II. ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC1.Tính khái quát,trừu tượng 2.Tính lí trí, lôgíc3.Tính khách quan, phi cá thể- Hạn chế sử dụng những biểu đạt có tính chất cá nhân.- Từ ngữ,câu văn trong văn bản khoa học có màu sắc trung hoà, ít biểu lộ sắc thái cảm xúc.*25Bùi Thị Bích VânTiết 13+14: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌCI. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ NGÔN NGỮ KHOA HỌC1. Văn bản khoa học.2. Ngôn ngữ khoa học.II. ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC1.Tính khái quát,trừu tượng 2.Tính lí trí, lôgíc3.Tính khách quan, phi cá thểĐặc trưng củaPCNNKHTính khái quát,trừu tượngTính lí trí, lôgicTính khách quan, phi cáthể- Sử dụng thuậtngữ KH- Tính KH trongkết cấu văn bản- Từ ngữ không mang sắc thái tu từ - Câu văn chuẩn, loogic. Liên kết đoạnchặt chẽ, mạch lạc- Không sử dụng biểu đạt mang tínhcá nhân- Không mang sắcthái biểu cảm *26Bùi Thị Bích VânI. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ NGÔN NGỮ KHOA HỌC1. Văn bản khoa học.2. Ngôn ngữ khoa học.II. ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC1.Tính khái quát,trừu tượng 2.Tính lí trí, lôgíc3.Tính khách quan, phi cá thểIII. TỔNG KẾT: Ghi nhớ : SGK 76IV. LUYÊN TẬP:* Bài tập 1: - Những kiến thức khoa lịch sử văn học. - Thuộc loại văn bản khoa học giáo khoa.- Thuộc ngành khoa học xã hội – nhân văn.- Các thuật ngữ : chủ đề, hình ảnh, tác phẩm, phản ánh hiện thực, đại chúng hoá, chất suy tưởng, nguồn cảm hứng sáng tạo.*27Bùi Thị Bích VânI. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ NGÔN NGỮ KHOA HỌC1. Văn bản khoa học.2. Ngôn ngữ khoa học.II. ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC1.Tính khái quát,trừu tượng 2.Tính lí trí, lôgíc3.Tính khách quan, phi cá thểIII. TỔNG KẾT: Ghi nhớ : SGK 76IV. LUYỆN TẬP:* Bài tập 2 :* Từ “điểm” - Trong Hình học: Điểm A trên đường thẳng, đường tròn, đoạn- Trong đời thường : Điểm hẹn đến* Từ “Đường thẳng”- Trong hình học: Chỉ tập hợp các điểm: Đường thẳng song song, đường phân giác, trung trực, tiếp tuyến, xiên, vuông góc.- Trong đời thường:Đường người và mọi vật đi lại, đường để ăn (chế từ mía)* Từ “Mặt phẳng, đường tròn, góc vuông”:- Trong hình học: - Trong đời thường:*28Bùi Thị Bích VânI. VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ NGÔN NGỮ KHOA HỌC1. Văn bản khoa học.2. Ngôn ngữ khoa học.II. ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC1.Tính khái quát,trừu tượng 2.Tính lí trí, lôgíc3.Tính khách quan, phi cá thểIII. TỔNG KẾT: Ghi nhớ : SGK 76IV. LUYÊN TẬP:* Bài tập 3 :- Thuật ngữ khoa học : khảo cổ, người vượn, mảnh tước, di chỉ.- Thể hiện ở cách lập luận : câu đầu của đoạn văn nêu luận điểm , các câu sau nêu luậncứ.*29Bùi Thị Bích Vân

File đính kèm:

  • pptphong cach ngon ngu khoa hoa.ppt