I.KIẾN THỨC :
1.Cách viết mở bài:
HS đọc , thảo luận ngữ liệu ở mục I.1,I.2
Kết luận: yêu cầu của cách viết mở bài.
2. Cách viết kết bài:
HS đọc ,thảo luận ngữ liệu ở mục II.1,II.2,II.3
Kết luận: yêu cầu của cách viết kết bài.
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1.
Bài tập 2.
17 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 431 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Rèn luyện kỹ năng mở bài, kết bài trong bài văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG MỞ BÀI, KẾT BÀI NGỮ VĂN 12RÈN LUYỆN KỸ NĂNG MỞ BÀI, KẾT BÀI I.KIẾN THỨC :1.Cách viết mở bài:HS đọc , thảo luận ngữ liệu ở mục I.1,I.2Kết luận: yêu cầu của cách viết mở bài.2. Cách viết kết bài: HS đọc ,thảo luận ngữ liệu ở mục II.1,II.2,II.3Kết luận: yêu cầu của cách viết kết bài.II. LUYỆN TẬP:Bài tập 1.Bài tập 2.I. Cách viết phần mở bài:I.Tìm hiểu các phần mở bài , chọn mở bài thích hợp cho đề bài sau:Đề bài: Phân tích giá trị nghệ thuật của tình huống truyện trong tác phẩm Vợ nhặt (Kim Lân).Ba nhóm thảo luận , trả lời các câu hỏi sau:-Vấn đề được triển khai trong văn bản?-Tính hấp dẫn của mở bài?- Phần mở bài đáp ứng yêu cầu gì?Nhóm 1 thực hiện mở bài(1).Nhóm 2 thực hiện mở bài(2).Nhóm 3 thực hiện mở bài(3)I. Cách viết phần mở bài:NgữliệuNhận xétMở bài(1)Mở bài(2)Mở bài(3)Vấn đềTính hấp dẫnĐáp ứng yêu cầuKết luậnSau khi thảo luận , HS cần so sánh như sau:-Thừa thông tin.-Không nêu rõ -Có nêu được .-Vấn đề nêu rõ hơn-Lan man .-Còn dài dòng-Ngắn gọn, chính xác-Không hướng người đọc vào đề tài-Hướng người đọc vào đề tàiNgười đọc nắm bắt rõ đề tài-HS cần tránh lỗi.-MB chưa phù hợp-Được phù hợp-Hấp dẫn Mở bài có tác dụng đánh dấu bước khởi đầu trong quá trình trình bày vấn đề nghị luận, nêu bật nội dung cần bàn bạcTừ đó, nhóm 4 rút ra kết luận về chức năng phần mở bàiChức năng của mở bài:Để hướng dẫn cho HS có ý thức vận dụng nhiều kiểu mở bài khác nhau,GV tổ chức cho HS thảo luận phần I.2Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lậpTác giả Thanh TâmTác giả Nam CaoMở bài(1)Mở bài (2)Mở bài (3)2. Đọc 3 phần mở bài, thực hiện yêu cầu sau: + Xác định vấn đề, vai trò của mở bài. + Phân tích tính hấp dẫn các mở bài. + Phần mở bài cần đáp ứng yêu cầu gì?Nhóm 1 thực hiện mở bài (1)._Mở bài(1): Vận dụng tiền đề sẵn có để nêu vấn đề. Chú ý: Tiền đề phải có quan hệ với vấn đề, phải có xuất xứ rõ ràng ,chính xácNhóm 2 thực hiện mở bài(2)._Mở bài (2): Nêu vấn đề bằng phương pháp so sánh , đối chiếu để nêu bật vấn đề vấn trình bàyNhóm 3 thực hiện mở bài(3).-Mở bài(3): Vận dụng phương pháp liên tưởng tương đồng,chủ yếu nhấn mạnh làm nổi bật đối tượng cần trình bàyHS dùng phiếu học tập rút ra những điểm cần chú ý về cách viết mở bài.Lưu ý:Mở bài không phải nêu tóm tắt nội dung sẽ trình bày trong bài làm mà quan trọng nhất là thông báo ngắn gọn và chính xác về vấn đề nghị luận , gợi được hứng thú cho người đọcGV cho HS đọc, chép ghi nhớ ở SGK trang 116Ghi nhớ:Mở bài thông báo chính xác, ngắn gọn vấn đề cầnnghị luận; hướng người đọc(người nghe) vào nội dung bàn luận một cách tự nhiên và gợi sự hứng thú với vấn đề được trình bày trong văn bảnII. Cách viết kết bài:GV chia 4 nhóm thảo luận tìm hiểu ngữ liệu II.1Tìm hiểu các phần kết bài ,cho biết phần kết bài phù hợp với vấn đề nghị luận. Giải thích.Đề bài: Suy nghĩ của anh (chị) về nhân vật ông lái đò trong tùy bút Người lái đòsông Đà (Nguyễn Tuân)Nhóm 1 thực hiện kết bài (1).Nhóm 2 thực hiện kết bài (2)Ngữ liệuNhận xétKết bài (1)Kết bài (2)Nội dungHình thứcKết luận-Rộng, không chốt,không đánh giá,khái quát vấn đề Liên quan đến vấn đề,- Nhận xét , đánh giá , liên tưởng phong phú-Không sửdụng phương tiện liên kết-Sử dụng phương tiện liên kết chặt chẽLỗi cần tránh- Không đạt-Định hướng cho HS viết kết bàiHồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lậpTác giả Thanh TâmKết bài (1)Kết bài (2)Để củng cố cách viết kết bài , GV cho HS thực hành phần II.22. Những kết bài sau đây đã nêu được nội dung gì của văn bản và có khả năng tác động đến người đọc như thế nào? Tại sao?Nhóm 3 thực hiện phần kết bài (1):-Kết bài (1):+ Câu “ Vì những lẽ trên”là phương tiện liên kết với phần trước. +Câu” Nước Việt Nam có . độc lập” đã khẳng định ý nghĩa vấn đề. +Câu “ Toàn thể dân tộc .. độc lập ấy”là phần liên hệ mở rộng.Đáp ứng đầy đủ yêu cầu của phần kết bàiNhóm 4 thực hiện phần kết bài (2) tương tự như trên.Từ 2 ví dụ trên , HS có nhận xét gì về cách diễn đạt?Cần sử dụng phương tiện liên kết để tạo quan hệ chặt chẽ giữa kết bài và phần trước. Cả lớp dùng phiếu học tập thực hiện bài tập II.3GV yêu cầu HS đọc và chép phần ghi nhớ về cách viết kết bài ở SGK trang 116Ghi nhớ:Kết bài thông báo về sự kết thúc của việc trình bày vấn đề,nêu đánh giá khái quát của người viết về những khía cạnh nổi bật nhất của vấn đề; gợi liên tưởng rộng hơn,sâu sắc hơn.III.Luyện tập:Bài tập 1:So sánh sự giống nhau và khác nhau của hai phần mở bài sau đây trong bài văn nghị luận về tác phẩm “Ông già và biển cả” với đề bài:” Cảm nhận của anh (chi) về số phận con người qua hình tượng ông lão đánh cá Xan-ti-a-gôtrong tác phẩm Ông già và biển cả của nhà văn Ơ.Hê-minh-uê”.Mở bài(1):Giới thiệu trực tiếp vấn đề, ngắn gọn ,khái quát về tác phẩm và nội dung cần nghị luận.Ưu điểm: nhấn mạnh ngay phạm vi vấn đề,nêu bật luận điểm quan trọng giúp người đọc tiếp nhận văn bản nắm bắt cụ thể vấn đề.Mở bài (2):Giới thiệu nội dung bằng cách gợi mở vấn đề liên quan đến nội dung chính qua luận cứ, luận chứng.Ưu điểm : Giới thiệu vấn đề tự nhiên sinh động tạo hứng thú cho người tiếp nhậnBài tập 2:Hãy viết mở bài , kết bài cho đề bài sau:Đề bài: Suy nghĩ của anh (chi) về hình tượng nhân vật Mị trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tô Hoài.củng cố1.Học sinh cần nắm vững yêu cầu của mở bài, kết bài.2.Lưu ý học sinh các lỗi cần tránh sau đây:Mở bài: Nêu nhiều thông tin về tiểu sử tác giả, sự nghiệp sáng tác quá rườm rà,không làm nổi bật đề tài-Kết bài: Chỉ tóm tắt ý ở thân bài mà không nêu được sự đánh giá quan trọng, chưa gợi được sự liên tưởng3.Cần sử dụng các phương tiện ngôn ngữ để liên kết ý giữa các phần để văn bản được mạch lạc
File đính kèm:
- Ren luyen ki nang mo bai ket bai trong van nghi luan(1).ppt