Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Ôn tập văn học cách mạng 1930 - 1945

- Sinh thời, Hồ Chí Minh không nhận mình là nhà văn, nhà

thơ mà chỉ là bạn của văn nghệ,người yêu văn nghệ

Hồ Chí Minh hiểu rõ và sâu sắc quy luật và đặc trưng của hoạt động văn nghệ từ phương diện tư tưởng chính trị đến nghệ thuật biểu hiện

Nội dung quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh :

1.Văn nghệ là hoạt động tinh thần phong phú và phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp Cách Mạng.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Ôn tập văn học cách mạng 1930 - 1945, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn Tập VĂN HỌC CÁCH MẠNGGIÁO VIÊN BIÊN SOẠN : PHẠM THỊ THANH TÚÔn Tập VĂN HỌC CÁCH MẠNG 1930-1945Đề Ôn Tập :Câu 1: Trình bày quan điểm sáng tác của Hồ Chí MinhCâu 2: Trình bày sự nghiệp sáng tác của Maxim GorkiCâu 3: Phân tích bài thơ Giải Đi Sớm Của Hồ Chí MinhÔn Tập VĂN HỌC CÁCH MẠNG 1930-1945Kết quả Thảo LuậnÔn Tập VĂN HỌC CÁCH MẠNG 1930-1945GỢI Ý TRẢ LỜICâu 1: Trình bày quan điểm sáng tác của Hồ Chí MinhSinh thời, Hồ Chí Minh không nhận mình là nhà văn, nhàthơ mà chỉ là bạn của văn nghệ,người yêu văn nghệHồ Chí Minh hiểu rõ và sâu sắc quy luật và đặc trưng của hoạt động văn nghệ từ phương diện tư tưởng chính trị đến nghệ thuật biểu hiện *Nội dung quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh : 1.Văn nghệ là hoạt động tinh thần phong phú và phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp Cách Mạng.2.Đặc biệt chú ý đến đối tượng thưởng thức: Quần chúng nhân dân3. Luôn quan niệm tác phẩm văn chương phải có tính chân thật,trong sángmang tính giáo dục*Tác phẩm văn chương phải thể hiện được tinh thần của dân tộc, của nhân dân và được nhân dân yêu thích.Câu 2: Trình bày sự nghiệp sáng tác của Maxim GorkiÔn Tập VĂN HỌC CÁCH MẠNG 1930-1945Câu 3: Phân tích bài thơ Giải Đi Sớm Của Hồ Chí Minh早解 Tảo giải Giải đi sớm (Người dịch: Nam Trân) 一次雞啼夜未闌 群星擁月上秋山 征人已在征途上 迎面秋風陣陣寒 東方白色已成紅 幽暗殘餘早一空 暖氣包羅全宇宙 行人詩興忽加濃 Nhất thứ kê đề dạ vị lan Quần tinh ủng nguyệt thướng thu san Chinh nhân dĩ tại chinh đồ thượng Nghênh diện thu phong trận trận hàn. Đơng phương bạch sắc dĩ thành hồng U ám tàn dư tảo nhất khơng Nỗn khí bao la tồn vũ trụ Hành nhân thi hứng hốt gia nồng. Gà gáy một lần đêm chửa tan, Chịm sao nâng nguyệt vượt lên ngàn; Người đi cất bước trên đường thẳm, Rát mặt, đêm thu, trận giĩ hàn. Phương đơng màu trắng chuyển sang hồng, Bĩng tối đến tàn, quét sạch khơng; Hơi ấm bao la trùm vũ trụ, Người đi, thi hứng bỗng thêm nồng. Ôn Tập VĂN HỌC CÁCH MẠNG 1930-1945I. Mở Bài :* Cách 1:-Giới thiệu khái quát về tác giả-Giới thiệu khái quát về bài thơ-Chuyển ý* Cách 2:-Trích nhận định về tập thơ Nhật Ký Trong Tù-Giới thiệu khái quát về bài thơ-Chuyển ý* Cách 3:-Trích câu thơ nổi bật trong bài thơ.-Giới thiệu về bài thơ-Chuyển ýÔn Tập VĂN HỌC CÁCH MẠNG 1930-1945II. Thân Bài :1.Tổng:-Cảm Hứng Sáng Tác-Xuất Xứ-Hoàn Cảnh Sáng Tác :-Chủ đề-Chuyển ýÔn Tập VĂN HỌC CÁCH MẠNG 1930-1945II. Thân Bài :2.Phân :a. Khổ 1: Bức tranh chuyển lao khi trời còn tối-Bút pháp tả thực+ Cảnh :Chuyển lao trong đêm khuyaThời gian : Nửa đêmKhông gian : Bóng tốidày đặc, hoang vắng(Nhất thứ kê đề dạ vị lan)Thiên nhiên hùng vĩ,thơ mộngTrăng, saoĐỉnh núi mùa thu(Quần tinh ủng nguyệt thướng thu san)Từ đắtHồn thơnhạy cảmtinh tếÔn Tập VĂN HỌC CÁCH MẠNG 1930-1945II. Thân Bài :2.Phân :a. Khổ 1: Bức tranh chuyển lao khi trời còn tối-Bút pháp tả thực+ Người tù Cộng sản bị chuyển lao:Ung dung ngắm cảnh,trăng saoÝ chíkiên cườngnghị lựcphi thườngChất thépCộng sảnChủ động, hiên ngang, vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt(Bị chuyển lao quá sớm,đêm thu lạnh lẽo)Chinh nhân dĩ tại chinh đồ thượngNghênh diện thu phong trận trận hànĐiệp từGiọng điệuÔn Tập VĂN HỌC CÁCH MẠNG 1930-1945II. Thân Bài :2.Phân :a. Khổ 1: Bức tranh chuyển lao khi trời còn tối-Bút pháp Tượng trưng+ Bóng đen -> Xã Hội cũ đầy trở ngại,thử thách+ Người Tù Cộng Sản bị giải lao trong đêm -> Người chiến sĩ Cộng Sảnđang chiến đấu trên con đường đấu tranh Cách mạng đầy gian lao vớinghị lực phi thường.* Chuyển Ý : Từ Khổ 1 sang Khổ 2 là sự chuyển đổi của thời gian,không gian rất nhanh chóng. Đó là quy luật của tự nhiên : TỐi -> SÁNG, ĐÊM -> NGÀYÔn Tập VĂN HỌC CÁCH MẠNG 1930-1945II. Thân Bài :2.Phân :b. Khổ 2: Bức tranh chuyển lao khi trời rạng đông-Bút pháp Tả thực+ Cảnh :Vẻ đẹp bừng sáng của vũ trụ (trắng chuyển sang hồng)Không gian mênh mông (toàn vũ trụ)Hơi ấm bao trùm đất trời (noãn khí)-> Bình minh xua đi bóng tối đêm dài rét mướt.-> Tươi sáng,rực rỡ, ấm áp-Quan sáttinh tế.- Vận độngtự nhiên-> Vận độngTư tưởngHồ Chí MinhĐơng phương bạch sắc dĩ thành hồng U ám tàn dư tảo nhất khơng Nỗn khí bao la tồn vũ trụ Ôn Tập VĂN HỌC CÁCH MẠNG 1930-1945II. Thân Bài :2.Phân :b. Khổ 2: Bức tranh chuyển lao khi trời rạng đông-Bút pháp Tả thực+ Người tù Cộng sản bị chuyển lao :Phong thái nhân tản (Hành nhân)Hồn thơ dào dạt (thi hứng)-> Lạc quan,tràn đầy niềm tin,sảng khoái-> tương lai tươi sáng- Tâm hồn nghệ sĩ-Chất Thi sĩHành nhân thi hứng hốt gia nồngÔn Tập VĂN HỌC CÁCH MẠNG 1930-1945II. Thân Bài :2.Phân :b. Khổ 2: Bức tranh chuyển lao khi trời rạng đông-Bút pháp Tượng trưng+ Bình minh -> bình minh nhân loại-mặt trời Cách mạng sẽ xua tan mọi thế lực đen tối, bạo tàn của Chủ nghĩa đế quốc, Chủ nghĩ phát xít trên toàn thế giới, mang lại ánh sáng,niềm vui cho con người.+ Người tù cộng sản đón nhận ngày mới -> hướng về Cách mạng mới,niềm tin tuyệt đối vào thắng lợi.Ôn Tập VĂN HỌC CÁCH MẠNG 1930-1945II. Thân Bài :3. Hợp :-Nghệ thuật :+ hiện thực-tượng trưng+ cổ điển-hiện đại+ thép-tình-Nội dung :Vẻ đẹp tâm hồn, khí phách của người Cộng sản -> chất người Cộng sản Hồ Chí MinhÔn Tập VĂN HỌC CÁCH MẠNG 1930-1945*Kết Luận :Giá trị của bài thơ nói riêng và tập thơ Nhật ký trong tù nói chungtrong nền Văn học Việt Nam.-Bài học nhân sinh quan Cộng sản.*Củng cố :Phương pháp phân tích thơ.*Dặn dò:Đề 2:1.Trình bày nội dung bao trùm bài thơ THƯ GỬI MẸ của Exênin.2.Tóm tắt truyện ngắn Vi Hành của Nguyễn Ái Quốc.3.Phân tích vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh qua 3 bài thơ :-Chiều tối-GIải đi sớm-Mới ra tù tập leo núiÔn Tập VĂN HỌC CÁCH MẠNG 1930-1945

File đính kèm:

  • pptOn tap VHCM 19301945.ppt