Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Người lái đò sông đà

TÌM HIỂU CHUNG

Tùy bút “Sông Đà”

Tùy bút “Người lái đò Sông Đà”

– PHÂN TÍCH

Hình tượng con sông Đà

 

ppt26 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 668 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Người lái đò sông đà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người Lái Đò Sông ĐàTác giả: Nguyễn TuânCÁC THÔNG TIN VỀ SÔNG ĐÀ- Thượng nguồn: tỉnh Vân nam, Trung Quốc.- Cửa sông: Ngã ba Hồng Đà (Tam Nông, tỉnh phú Thọ.- Độ dài của sông: 910 km.- Diện tích lưu vực: 52.900 km2.NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ (Nguyễn Tuân)I – TÌM HIỂU CHUNGII – PHÂN TÍCHIII – TỔNG KẾT1. Tùy bút “Sông Đà”2. Tùy bút “Người lái đò Sông Đà”1. Hình tượng con sông Đà2. Hình tượng người lái đò sông Đà1. Tùy bút “Sông Đà”Câu hỏi : Căn cứ vào phần tiểu dẫn, em hãy cho biết tùy bút “Sông Đà” ra đời trong hoàn cảnh nào?Câu hỏi : Em hãy cho biết đặc điểm của thể loại tùy bút?- Ra đời năm 1960, gồm 15 tùy bút, là kết quả chuyến đi thực tế của tác giả năm 1958 ở vùng Tây Bắc.Tùy bút: + Chủ quan, tự do, phóng túng, biến hóa linh hoạt, giàu hình ảnh, nhạc điệu, từ ngữ phong phú, nhiều cách so sánh liên tưởng + Thể loại giúp Nguyễn Tuân thăng hoa cảm xúc và tư tưởng của mìnhI – TÌM HIỂU CHUNGCâu hỏi: Tùy bút “Sông Đà” tập trung vào những nội dung nào?- Nội dung: + Phong cảnh Tây Bắc vừa uy nghiêm hùng vĩ, vừa thơ mộng trữ tình + Con người Tây Bắc dũng cảm, lao động cần cù2. Tùy bút “Người lái đò sông Đà”Câu hỏi : Em hãy cho biết xuất xứ và chủ đề của tùy bút “Người lái đò sông Đà”? Xuất xứ: Trích từ tùy bút “Sông Đà” (1960)- Chủ đề: Qua hình ảnh người lái đò vượt sông Đà trên nền bức tranh sông nước hùng vĩ và trữ tình, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến thiên nhiên, đất nước, con người và cuộc sống mới ở vùng cao Tây Bắc.1. Hình tượng con sông ĐàCâu hỏi: Nguyễn Tuân đã tập trung khắc họa hình tượng con sông Đà trên những phương diện nào?Câu hỏi: Sông Đà có lai lịch như thế nào? Lai lịch ấy có ý nghĩa gì? - “Chúng thủy giai Đông tẩu Đà giang độc Bắc lưu” (Mọi con sông đều chảy theo hướng Đông, chỉ có sông Đà theo hướng Bắc) - Ý nghĩa: Sông Đà như một nhân vật có diện mạo, có cá tính độc đáoa. Lai lịch con sông Đà: II – PHÂN TÍCHHÌNH ẢNH CON SÔNG ĐÀ TRÊN BẢN ĐỒMột số hình ảnh về sông ĐàC¸i nh×n toµn c¶nh vÒ s«ng §µ Ng­êi l¸i ®ß s«ng §µVƯỢT THÁC1. Hình tượng con sông Đàb. Tính cách con sông Đà: Câu hỏi : Nguyễn Tuân đã khắc họa con sông Đà qua những nét tính cách nào? Tìm dẫn chứng và phân tích ý nghĩa của những nét tính cách ấy* Hung bạo: - Sông Đà là kẻ thù số một sẳn sàng cướp đi mạng sống con người và có tâm địa ác độc. + Đoạn tả cảnh bờ sông dựng đứng vách thành + Dữ dội nhất là những thác đá + Cảnh thủy chiến giữa sông Đà và người lái đò.Câu hỏi : Khi miêu tả sông Đà “hung bạo” ngòi bút của Nguyễn Tuân có gì đặc biệt? - Nguyễn Tuân dùng nhiều câu góc cạnh, giàu tính tạo hình, những động từ mạnh, và lối nói ví von, ẩn dụ tượng trưng, liên tưởng đầy bất ngờ, chính xác, thú vị.Câu hỏi : Qua hình ảnh sông Đà hung bạo, Nguyễn tuân muốn gửi gắm đến người đọc điều gì? => Niềm tự hào của tác giả về tổ quốc giàu đẹp, hùng vĩ. Đó còn là âm hưởng của những khúc ca ca ngợi sức mạnh của tự nhiên. * Trữ tình:Câu hỏi : Hình ảnh sông Đà “trữ tình” được nhà văn thể hiện qua những chi tiết nào? Hãy phân tích ý nghĩa của những chi tiết ấy?Sông Đà hiền hòa, mềm mại, huyền ảo như mái tóc của một phụ nữ kiều diễm. Gợi cảm về màu sắc + Mùa xuân: xanh ngọc bích + Mùa thu: lừ lừ chín đỏ - mặt người bầm đi vì rượu bữa Không khí hoang dại, tĩnh lặng, đấy chất thơ + Bờ sông:một bờ tiền sử, một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa + Đàn hươu: ngẩng đầu ngơ ngác, mơ một tiếng còi sương và ánh nắng tháng 3 gợi nhiều tâm sự1. Hình tượng con sông Đàb. Tính cách con sông Đà: *Trữ tình: Câu hỏi : Em có nhận xét gì về phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân khi miêu tả sông Đà “trữ tình”? - Nguyễn Tuân sử dụng những câu văn nhẹ nhàng, êm ái. Câu ngắn diễn tả trạng thái bình lặng của sự vật. Sông Đà được nhìn dưới góc độ văn hóa thẩm mỹ Câu hỏi : Qua hình ảnh sông Đà “trữ tình”, Nguyễn Tuân muốn gửi gắm đến người đọc điều gì? => Tình yêu thiên nhiên, vẻ đẹp tâm hồn của người nghệ sĩ.c. Nhận xét: Dưới ngòi bút tài hoa và uyên bác của Nguyễn Tuân, sông Đà hiện lên thật sinh động, hữu tình. Ẩn sau câu chữ là niềm tự hào của nhà văn về đất nước giàu đẹp. Đây cũng là cách tôn vinh con người của Nguyễn TuânCâu hỏi: Qua hình tượng con sông Đà, em có nhận xét về ý nghĩa tư tưởng của tác phẩm?2. Hình tượng người lái đò sông ĐàCâu hỏi: Khi khắc họa hình ảnh người lái đò, nhà văn đã tập trung ở những phương diện nào?a. Lai lịch và ngoại hìnhCâu hỏi : Lai lịch, ngoại hình của người lái đò có đặc điểm gì? Ý nghĩa của những đặc điểm ấy?Lai lịch: + Bảy mươi tuổi, làm nghề chở đò dọc suốt sông Đà mười năm liền, nghỉ làm nghề đã đôi chục năm nay + Quê ông ở ngay chỗ ngã tư sông sát tỉnh Lai Châu Ngoại hình: + Tay: Lêu nghêu như cái sào + Chân: Lúc nào cũng khuỳnh khuỳnh, gò lại như kẹp lấy một cái cuống lái tưởng tượng + Giọng nói: Ào ào như tiếng nước trước mặt ghềnh sông + Nhỡn giới: Vòi vọi như lúc nào cũng mong một cái bến xa nào đó trong sương mù2. Hình tượng người lái đò sông Đàa. Lai lịch và ngoại hình=> Ca ngợi sự gắn bó, từng trải, yêu quý nghề của người lái đòb. Tính cách: Câu hỏi : Người lái đò có những đặc điểm tính cách nào? Ý nghĩa của những đặc điểm ấy? Sự từng trải, gắn bó và yêu nghề: + Ngoại hình + Tuổi nghề: 10 năm, xuôi ngược hơn trăm lần, giữ lái độ 60 lần + Ông nhớ tỉ mỉ như đóng đinh vào lòng tất cả các con thác hiểm trở => Nguyễn Tuân bày tỏ niềm thán phục về một con người như được sinh ra từ những con sóng, ngọn thác của sông Đà2. Hình tượng người lái đò sông Đàa. Lai lịch và ngoại hìnhb. Tính cách: Lòng dũng cảm, mưu trí, nhanh nhẹn, quyết đoán: đoạn văn tả cuộc vượt thác đầy nguy hiểm trên chiến trường sông Đà của người lái đòNghệ sĩ tài hoaCâu hỏi: Tại sao chúng ta có thể khẳng định người lái đò là một nghệ sĩ tài hoa?+ Nắm chắc các quy luật tất yếu của sông Đà và làm chủ được nó. Nguyễn Tuân gọi “tay lái ra hoa”+Vào trận mạc: khôn khéo, bình tĩnh, mọi giác quan đều hoạt động nhịp nhàng, chính xác+Xông trận: ung dung thanh thản như chưa hề vượt thác=> Nguyễn Tuân đã tìm thấy và khẳng định cái đẹp ở ngay trong cuộc sống hàng ngày của người dân lao động dưới góc độ tài hoa, nghệ sĩIII – TỔNG KẾTCâu hỏi: Qua việc tìm hiểu và phân tích hình tượng sông Đà và người lái đò, em hãy nêu giá trị nghệ thuật và giá trị nội dung của tác phẩm.Tùy bút “Người lái đò sông Đà thể hiện rõ tư tưởng và phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân - Sự uyên bác của một trí tuệ và sự phóng khoáng của một tâm hồn - Sự quý trọng những giá trị vật chất và tinh thần của đất nước, của dân tộc và tình yêu đối với người lao động bình thường - Chất tài hoa – tài tử trong cách dùng từ, câu, hành văn HƯỚNG DẪN HỌC BÀI 1. Bài cũ: - Phân tích hình tượng con sông Đà và người lái đò - Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân được thể hiện qua tùy bút “Người lái đò sông Đà”2. Bài mới:BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾTThân ái chào các em

File đính kèm:

  • pptnguoi lai do song da(9).ppt