Bài giảng Ngữ văn 12: Đương đầu với đàn cá dữ (tiết 1) (Trích “Ông già và biển cả” - Hêminguê)

+ Ơnixt Hêminguê, sinh ngày 21/7/1899 trong một gia đình khá giả tại một thành phố nhỏ ngoại vi Chicgô, bang Ilinois - Miền Trung Tây nước Mĩ. Mẹ là giáo viên dạy nhạc, cũng là người sùng Chúa còn cha là một thầy thuốc nhưng rất yêu thiên nhiên.

 

ppt36 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn 12: Đương đầu với đàn cá dữ (tiết 1) (Trích “Ông già và biển cả” - Hêminguê), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1Đương đầu với đàn cá dữ. (Trích “Ông già và biển cả” - Hêminguê) Ông đề xướng ra nguyên lý “tảng băng trôi” để mỗi tác phẩm ra đời thật sâu sắc khi phản ánh hiện thực. Đặc biệt ông đã cất lời ca ngợi con người với những vẻ đẹp không gì sánh được.Ông là Hêmingguê - Nhà văn nổi tiếng nước Mĩ.I. Cuộc đời và con người (15’) A. Vài nét về tác giảT: - Gia đình và quê hương:+ Ơnixt Hêminguê, sinh ngày 21/7/1899 trong một gia đình khá giả tại một thành phố nhỏ ngoại vi Chicgô, bang Ilinois - Miền Trung Tây nước Mĩ. Mẹ là giáo viên dạy nhạc, cũng là người sùng Chúa còn cha là một thầy thuốc nhưng rất yêu thiên nhiên.+ Tuy nhiên, bầu không khí thoáng đãng của những hồ nước và những dòng suối đầy cá Hồi, những cánh rừng đầy muông thú quyến rũ H hơn là những bản nhạc. Và cha ông đã hướng ông đến với thiên nhiên và yêu thiên nhiên hơn yêu Chúa ngay từ thủa nhỏ nếu như mẹ muốn ông kính Chúa. Lòng mộ đạo của ông nằm giữa khoảng kính chúa và nhạo báng chúa:“ Một thế hệ qua đi, một thế hệ khác đến; những trái đất thì luôn vững bền mãi mãi..Mặt trời vẫn mọc và rồi đi vội vã về nơi mặt trời vẫn mọc.. Gió thổi phương Nam rồi quay về phương Bắc; cứ mãi luân hồi theo chu trình của gió.. Tất cả những dòng sông đều tuôn ra biển; nhưng biển vẫn không đầy; sông lại trở về nơi sông đến rồi cứ xuôi chảy mãi” (chương I)- Tính cách đặc biệt: Ngay từ thủa học trung học đã tỏ ra Hiếu động phóng khoáng và mê thể thao. H có niềm say mê săn bắn và câu cá, đấu bò, quyền Anh; uống rượu Uytxki với ớt; đi săn sư tử ở châu Phi, câu cá ở Cuba, có mặt ở rừng Amazôn. 18 tuổi thôi học, làm phóng viên. Tình nguyện chiến đấu ở Châu Âu (Pháp, ý) trong đại chiến thế giới thứ nhất.. Bị thương nặng, về Mĩ được đón nhận như một người anh hùng. Nhưng ông cảm thấy mình lạc lõng trong sự cường thịnh quá nhanh của đất nước minh nên tự xưng là “thế hệ vứt đi” – thế hệ bị chiến tranh giày vò cho tơi tả. (lost generation) - Vết thương cuộc đời: + Từ bỏ nước Mĩ, Ông sang Pari kết bạn với một số nhà văn sống và viết văn tại đây. Tất cả các phẩm của ông từ 1923-1929 có tiếng vang lớn và được xem như là “Lời phát ngôn của thế hệ bỏ đi”. +Tác phẩm thể hiện rõ nét tâm trạng này “Giã từ vũ khí”, “mặt trời vẫn mọc” đặc biệt là “giã từ vũ khí” - một thiên tình aí đầy thi vị của lứa đôi hiện đại trong ciến tranh để lại nhiều dư vị xót xa, mỉa mai về sự lừa dối của chiến tranh.(nói)- Huyền thoại về người anh hùng:+ 1936 nội chiến nổ ra ở Tây Ban Nha, ông đến đó vừa cầm súng,vừa cầm bút, dứng về phe chính nghĩa. +Đại chiến thế giới thứ 2 bùng nổ, căm phẫn trước làn sóng phát xít Hêminguê luôn có mặt ở điểm nóng làm phóng viên mặt trận cho nhiều tờ báo. Viết những bài báo gai góc phản đối chiến tranh, phát biểu thể hiện rõ ràng thái độ căm ghét phát xít. Tham gia cuộc đổ bộ ở Noocmăngđi và vào Paris trước cả quân chính quy (1944). Trở thành nhà văn Mĩ ủng hộ Cu ba, Phiđencaxtrô mạnh mẽ nhất.+ Những năm cuối đời, ông vẫn đi nhiều. Và cuối cùng đã tự sát tại nước Mĩ. Có lẽ vì tự cảm thấy mình ko còn đủ sức viết “một áng văn xuôi trung thực và giản dị về con người”.- Đó là một cuộc đời của một con nguời đầy tinh thần quả cảm. Sống cũng như chết đều rất cuồng nộ, hấp thu đủ những ba động của hai cuộc thế chiến. Nhưng đã vươn lên đấu tranh, không tiếc của cải và cả mạng sống của chính mình để cổ xuý, cùng lên chiến luỹ và sát cánh chiến đấu bên cạnh những chién sĩ quả cảm vì nền cồng hoà. - Chấn động do cái chết của H để lại khác rất nhiều so với Êxnin. Không gây bi quan mà làm người ta ngưỡng mộ có lẽ chính bởi vì nhà văn đã sông một đời bão táp vói một tinh thần hiệp sĩ: “Anh là người trung thực nhất đời.Chỉ bắn nỗi đau kia.Từ trận đánh trở về, mang nỗi đau cháy bỏng.Anh lên đạn khẩu Uynsextơ cổ lỗ.Chỉ bắn nỗi đau kia.Đâu bắn tấm lòng mình.” (épghênhi éptusenkô)II. Sự nghiệp văn học:1. Những quan điểm chủ đạo về nghệ thuật văn chương- Hêminguê “viết một áng văn xuôi giản dị, trung thực về con người”. Quan điểm này nhằm phủ nhận lối văn xuôi hoa mĩ đang hết sức thịnh hành ở nước Mĩ lúc bấy giờ. Ông quan niệm văn chương không cần cầu kì và trang sức. Mặt khác quan niệm này còn đựoc hình thành và tích luỹ từ chính những năm tháng viết báo. Chính lối văn báo chí đã hình thành một phóng cách văn chương Hêmiguê : Giản dị, ngán gọn như kí hiệu điện tín, vừa gần với đời sống xô bồ, vừa giàu sứ gợi cảm, phát huy đựoc trí tưởng tượng ở người đọc, và đặt người đọc bình đẳng với người viết.- Gã đó không đánh bại được ông, kể cả con cá.- Đúng. Thật thế. Nhưng sau đó - Anh Pedrico đang trông thuyền và dụng cụ. Ông định làm gì với cái đầu kia...”Đoạn đối thoại:“ Chúng đánh bại ông, Manôlin à ! Chúng thực sự đã đánh bại ông.- Ông đề xuất yêu cầu của ông đối với tác phẩm văn chương; nó phải là một tảng băng trôi, bảy phần chìm, chỉ một phần nổi.“ Tôi luôn cố gắng viết theo nguyên tắc “tảng băng trôi”. Cứ bẩy phần tám của nó chìm cho một phần nổi. Bất kể điều gì bạn biết mà mà bạn có thể loại bỏ thì nó chỉ làm tăng thêm sức mạnh cho tảng băng của bạn. Đó là những phần không được viết. Nhưng nếu nhà văn bỏ qua điều gì đó bởi vì anh ta không biết, vậy thì sẽ có một lỗ hổng trong truyện”+ Nguyên lý “tảng băng trôi” : Là nguyên tắc viết gợi lên nhiều cách nghĩ, cách hiểu mang tính biểu tượng. Nhà văn không trực tiếp làm cái loa phát ngôn cho ý tưởng của mình trong tác phẩm, mà nói lên bằng hình tượng có nhiều sức gợi, để người đọc tự rút ra phần ẩn ý.- Kĩ thuật viết: + Khi viết nhà văn thường dấu mình, tránh lối nói phán đoán chủ quan áp đặt+ Nó có cơ sở lý luận văn học Đông cũng như Tây. Xưa đã nói đến “ý tại ngôn ngoại” nay người ta cũng nói đến “mạch ngầm văn bản”, tính đa nghĩa hoặc rộng hơn nữa đa âm của văn bản. + Chú ý đến ngôn ngữ của nhân vật, tước bỏ lời dẫn của tác giả (đối thoại, độc thoại, trữ tình, mỉa mai..) Hạnh phúc ngắn ngủi của Mắccombơ - Xây dựng những ẩn dụ, biểu tượng có ý nghĩa khái quát cao tức là thiên về kĩ thuật viết hàm ẩn, “dấu mình”. + Hướng để cho nhân vật hành động nhiều hơn.2. Thành tựu văn học: - Có một sự nghiệp văn học khá đồ sộ, thành công trên cả lĩnh ực truyện ngắn và tiểu thuyết:“rặng đồi xanh và những đàn voi trắng”, +Truyện ngắn:“Trong thời đại chúng ta”,“Tuyết trên đỉnh Kilimangiarô”,“hạnh phúc ngắn ngủi của Mắccombơ”...- Nội dung: +Gần như phần lớn những sáng tác của H đều thể những âm hưởng thưòi dại av. Đó là những ám ảnh chiến tranh, mặc cảm của một thế hệ vứt đi, cảm giác xa lạ chối bỏ văn minh kĩ trị, hoài nghi và đổ vỡ về nó . +Tiểu thuyết: “Mặt trời vẫn mọc” (1926), Chuông nguyện hồn ai (1940); Giã từ vũ khí (1929), Bên kia sông và dưói vòm cây lá (1950) Ông già và biển cả (1952)... + Nhưng vượt lên tất cả những điều này tác phẩm của ông thấm đượm tình yêu đối với những gì phiêu lưu mạo hiểm và là lời cổ vũ nồng nhiệt chân thành cho những ai biết kiên trì phấn đấu vì con người* TK: Được nhận giải thưởng Nôben văn học (1954), xứng đáng là nhà văn tiên phong cho sự đổi mới của văn học phương Tây. B. Tiểu thuyết “Ông già và biển cả” Cốt truyện giản dị đến mức kinh ngạc, thậm chí có thể nói tác phẩm gàn như không có cốt truyện. Các tình tiết chỉ xoay quanh việc: sau tám mươi tư ngày đi biển không đánh đựoc cá Santiagô lại ra khơi. Lần này ông lão câu được con cá Kiếm khổng lồ, tuyệt đẹp mà ông vẫn hằng mơ ước và bị nó kéo đi rất xa. Về sau lão đã chinh phục được và đưa nó vào bờ nhưng chỉ còn lại bộ xương bởi dọc đường lão đã bị cá mập tấn công. Mệt nhoài, lão nghĩ “mình đã đi quá xa” và tiếp tục mơ về những con sư tử.I. Tóm tắt II. Vài nét lớn về giá trị nội dung và nghệ thuật Nhà văn thành công ở nghệ thuật tả kết hợp với tượng trưng, biểu tượng và thủ pháp độc thoại nội tâm sâu sắc. + Trước hết, đó là sự thành công ở sự giản dị của tác phẩm: Kể về một ông lão đi câu cá. Tác phẩm chỉ có một nhân vật ông lão Xanchiagô. 1. Nghệ thuật: +Xây dựng được những hình ảnh mang tính biểu tượng: Con cá và ông lão. Hành trình săn đuổi con cá lớn mà thực ra chính là hành trình săn đuổi khát vọng lớn lao...+ Sử dụng thủ pháp độc thoại nội tâm rất thành công: Chỉ có một nhân vật duy nhất, hành động từ đầu đến cuối. Một mình ông lão với con thuyền giữa biển cả bao la. Ông lão Xanchiagô chỉ biết trò truyện với trời, nước, gió nhưng hồi âm chỉ là tiếng nói của mình 2. Nội dung: Tác phẩm kể về công việc đánh cá của ông lão Xantiagô. Qua tác phẩm bộc lộ nhiều ý nghĩa. Nó như là một bài ca chan chứa niềm tin và đầy kiêu hãnh về sức vóc và khát vọng của con người. +Trong cuộc đấu tranh sinh tồn ở thế giới này “đã là con người thì không bao giờ được bó tay chịu thua. Con người có thể bị tiêu diệt, nhưng không thể bị khuất phục”.+ Trong cuộc đấu tranh sinh tồn ấy con người đã rút ra được bài học khi thất bại “ta đã đi qúa xa”. Cũng có nghĩa là anh ta sẽ làm lại từ đầu, có điều anh ta sẽ không đi xa quá. Tránh được cái quá sức của mình, anh ta nhất định thành công.

File đính kèm:

  • pptDUONG DAU VOI DAN CA DU.ppt