u a. Hoàn cảnh:“Sụng Đà”: 1960, gồm 15 tựy bỳt.
-> kết quả chuyến đi thực tế Tõy Bắc năm 1958.
u b Thể loại tựy bỳt:
u + Chủ quan, tự do, phúng tỳng, giàu hỡnh ảnh, nhạc điệu, từ ngữ phong phỳ, nhiều cỏch so sỏnh liờn tưởng
u + Thể loại dễ thăng hoa cảm xỳc và tư tưởng
31 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 12 - Đọc văn: Người lái đò Sông Đà (Nguyễn Tuân), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người lỏi đũ Sụng Đà( Nguyễn Tuõn)Đọc văn a. Hoàn cảnh:“Sụng Đà”: 1960, gồm 15 tựy bỳt. -> kết quả chuyến đi thực tế Tõy Bắc năm 1958. b Thể loại tựy bỳt: + Chủ quan, tự do, phúng tỳng, giàu hỡnh ảnh, nhạc điệu, từ ngữ phong phỳ, nhiều cỏch so sỏnh liờn tưởng + Thể loại dễ thăng hoa cảm xỳc và tư tưởng Em hãy nêu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm và đặc trưng của thể tùy bút?Tiểu dẫn Bản đồ sụng Đàc. Nội dung của tập tựy bỳtGhi lại : + Phong cảnh Tõy Bắc vừa uy nghiờm hựng vĩ, vừa thơ mộng trữ tỡnh. + Con người Tõy Bắc dũng cảm, lao động cần cự.=> “Chất vàng mười” của tâm hồn2. Tựy bỳt “ Người lỏi đũ sụng Đà” Theo em tác phẩm: “ Người lái đò Sông đà” Nguyễn Tuân tập trung vào những hình tượng nào?Hình tượng Sông ĐàHình tượng người lái đòII. Đọc hiểu1.Hỡnh tượng sụng Đà : “Chỳng thủy giai đụng tẩu Đà giang độc Bắc lưu”Cỏch giới thiệu tạo ấn tượng về Sụng Đà : như một nhõn vật cú cỏ tớnh độc đáo.Lối độc tấu riêng của Nguyễn Tuân. a. Về “lai lịch” Thảo luận nhóm.Nhóm 1: Trình bày ấn tượng của em về hình tượng Sông Đà qua cảm nhận của Nguyễn Tuân?Nhóm 2: Sông Đà được Nguyễn Tuân quan sát và miêu tả từ những thời điểm nào? góc độ nào? Nhóm 3: Nhận xét về những biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng để miêu tả Sông Đà?HèNH ẢNH CON SễNG ĐÀ TRấN BẢN ĐỒToàn cảnh sụng Đà từ trờn mỏy bay nhỡn xuốngSụng Đà hựng vĩb.Về tớnh cỏch :b1.Một dũng sụng hùng vĩ - hung bạo - dữ tợn Bờ đỏ dựng thành vỏch như một cỏi hang tối, sõu lạnh. Bày thạch trận, những hón đá ngỗ ngược, nhăn nhúm, méo mó (giao việc cho mỗi hòn)-> cả một chân trời đá. Nhiều thác ghềnh, (rống lên như ngàn con trâu mộng.. nổ lửa) nhiều hút nước, ống xoáy (thở và kêu như cửa cống cái) Vỏch đỏ hai bờn bờ sụngNhững hỳt nước lũng sụng“Nước xụ đỏ, đỏ xụ súng, súng xụ giú, cuồn cuộn luồng giú gựn ghố như muốn đũi nợ xuýt một chiếc thuyền nào qua đú”.(“ Khi thỡ “oỏn trỏch van xin” , khi thỡ “ khiờu khớch, giọng gằn và chế nhạo”, khi thỡ “rống lờn”, “reo như đun sụi”) .=> Sụng Đà “thành ra diện mạo và tõm địa của một thứ kẻ thự số một”=>Khung cảnh S. Đà giống như sa bàn khổng lồ, một trận đồ thiên la địa võng, thách đố, khủng bố tinh thần người chiến sĩ làm nghề sông nước.b2.Một dũng sụng thơ mộng- trữ tỡnh: - Về hỡnh dỏng :+ “Sụng Đà tuụn dài như một ỏng túc trữ tỡnh” Sụng Đà như hỡnh ảnh của thiếu nữ Tõy Bắc kiều diễm và man sơ.- Màu nước của dũng sụng thay đổi theo mựa :+ “Mựa xuõn, dũng xanh ngọc bớch”.+ “Mựa thu, lừ lừ chớn đỏ như da mặt người bầm đi vỡ rượu bữa” - Hai bờn bờ sụng : “lặng tờ”+ “Hoang dại như một bờ tiền sử”+” Hồn nhiờn như nỗi niềm cổ tớch tuổi xưa” Sụng Đà thật mỹ lệ và như “một cố nhõnlắm bệnh nhiều chứng” “một người tình nhân chưa quen biết” gợi cảm hứng nghệ thuật và cảm xỳc; vừa Đường thi lại vừa hiện đại. *Sông Đà được nhìn ở nhiều thời điểm khác nhau: từ máy bay nhìn xuống, trong chuyến đi rừng,khi thuyền trôi trên sôngSông Đà được nhìn từ nhiều góc độ: Văn hóa, địa lí, lịch sử, văn học vốn tri thức rộng, sâu của tác giả về nhiều ngành nghề: quân sự, văn học, thể thao* Biện pháp: so sánh, liên tưởng, liệt kê, động từ mạnh có giá trị tạo hình cao, sức gợi lớn để xây dựng, khiến Sông Đà như một sinh thể có hồn, có tính cáchmụ gì ghẻ chuyên làm mình , làm mẫy với người lái đò.* Túm lại, bằng khả năng quan sỏt sắc sảo,trớ tưởng tượng phong phỳ, ngụn ngữ điờu luyện Nguyễn Tuõn đó cung cấp những kiến thức hết sức chi tiết về một dũng sụng nổi tiếng ở Tõy Bắc của Tổ quốc .Sụng Đà như một cụng trỡnh nghệ thuật thiờn tạo để nhiều dấu ấn cho những ai một lần biết đến.Một số hỡnh ảnh về sụng ĐàBỡnh minh trờn sụng ĐàHoàng hụn trờn sụng ĐàDu ngoạn trờn sụng ĐàDọc theo triền sụng ĐàTrả lời: Con sông hùng vĩ, hung bạo, nhiều âm mưu, thủ đoạn, thách thức, ưa gây sự. Con sông trữ tình, thơ mộng, kiều diễm, hoang dại. =>Khung cảnh S. Đà giống như sa bàn khổng lồ, một trận đồ thiên la địa võng, thách đố, khủng bố người chiến sĩ làm nghề sông nước.Bài cũ: Emhãy dựnglại hình tượng Sông Đà theo cảm nhận của em? Nhận xét về nghệthuật miêt tả của tác giả?2 Hình tượng người lái đò Về hình dáng, nghề nghiệp Cái đầu quắc thước, thân hình cao to gọn quánh, tiếng nói ào ào..Hoàn cảnh sống: đấu tranh với thiên nhiên giành lấy sự sống. Ông thuộc dòng như thuộc một trường thiên anh hùng ca “Quờ ụng ở ngay chỗ ngó tư sụng sỏt tỉnh”.“Thời Tõy , Tàu ụng chở đũ dọc tải chố mạn , chố cối từ Mường Lay cho đến hết cửa rừng hũa bỡnh” 2.Hình tượng người lái đò Cuộc chiến qua 3 trùng viCuộc chiến diễn ra mấy chặng? Cuộc đọ sức của người lái đò chủ yếu với những đối tượng nào? Đá Thác Ghềnh Sóng nướcChúng thanh viện cho nhau tấn công người lái đò.Trùng vi 1 Sông Đà Người lái đò- Sóng nước: ùa vào bẻ gãy cán chèo hò la, đá trái, thúc gối vào bụng, hông thuyền, đội thuyền- Bám lấy thắt lưng đòi lật ngửa thuyềnĐánh những đòn hiểmbóp lấy hạ bộ người lái đò, 5 cưả : 4 tử, 1 sinhNêu những ấn tượng của em về cuộc chíên của người lái đò ? Diễn biến của cuộc chiến ấy? Ông lái đò - nén vết thương, hai chân kẹp vào cuống lái, mặt méo bệch vẫn nghe tiếng chỉ huy của người cầm láiÔng lái đò bình tĩnh, biết nén đau thương để chiến đấu với những âm mưu,thủ đoạn của sóng nước Sông ĐàTrùng vi thứ 2:Sông đà Người lái đò Đổi chiến thuậtTăng thêm nhiều cửa tử ,cửa sinh bố trí lệch phía hữu ngạnDòng thác hùm beo, hồng hộc, Bọn thuỷ quân níu lôi thuyền vào tập đoàn cửa tử. Chúng vẫn không ngớt khiêu khích- Ông đò nắm chắc binh pháp của thần đá, thần sông, thuộc quy luật phục kích.. ông ghì cương lái, phóng nhanh vào cửa sinh, lái 1 đường thẳng miết. Đứa thì ông tránh, đứa thì ông đè sấn chặt đôi mở đường tiếnLà người mưu trí, thông minh, hiểu biết, nhiều kinh nghiệm trong nghhệ thuật vượt thác leo ghềnh.Trùng vi thứ 3Sông đà Người lái đòít cửa hơn,, bên trái, phải đều là luồng chết, cửa sinh nằm giữa( ngay bọn đá hậu vệ của con thác)- Như một chỉ huy dày dạn kinh nghiệm, cứ phóng thẳng thuyền , chọc thủng cửa giữa. Thuyền vút qua cổng đá, qua cửa ngoài, cửa trong=>Là người nghệ sĩ tài hoa, yêu mến tự hào với công việc. Tay lái đã nở hoaqua nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Tuân. Người nghệ sĩ vượt thác leo ghềnhCảnh vượt thỏc sụng ĐàSau cuộc chiến: nhà đò đốt lửa , nướng cơm lam,bàn tán về cá anh vũ. Không một lời nào về cuộc chiến thắng vừa qua.-> Cuộc sống tự do, bình dị, lao động lặng lẽ, nhưng thật vinh quang, tài hoa, dũng cảm và gan gócNguyễn Tuân muốn khẳng định rằng không chỉ những người làm nghệ thuật mới là nghệ sĩ, mà lao động cũng là một nghệ thuật, nghệ thuật của cuộc sống.Đằng sau chiến thắng ấy, người lái đò trở về với cuộc sống như thế nào?Phóng túng, tài hoa uyên bác Cách nhìn thiên nhiên và con người thật độc đáo. Tiếp cận con người nghiêng về phương diện tài hoa, nghệ sĩ . Sử dụng nhiều thủ pháp: so sánh, tương phản* Phong cỏch nghệ thuật của Nguyễn Tuõn qua bài tựy bỳt:Qua đoạn trích ,em có nhận xét gì về đặc điểm phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân?- Nghệ thuật viết tựy bỳt đặc sắc : + Lối vớ von độc đỏo, bất ngờ, chớnh xỏc. + Chi tiết chõn thực và húm hỉnh. +Cỏch viết phúng tỳng, ngụn ngữ điờu luyện. + Sự hiểu biết khoa học cặn kẽ, tưởng tượng phong phỳ, cảm xúc sõu lắng. Đặc biệt là lũng yờu thương, tự hào về con người và đất nước. III/ Củng cố1 Nội dung tư tưởng: Thiên nhiên và con người được cảm nhận ở 2 phương diện: Thẩm mĩ và tài hoa. + Thiên nhiên là sản phẩm vô giá, + Lao động sáng tạo cũng là nghệ thuật vô giá.2 Nghệ thuật: Đậm phong cách Nguyễn Tuân: Tài hoa, uyên bác, sắc sảo.So sánh 2 tác phẩm Chữ người tử tù và Người lái đò Sông đà giống và khác nhau trong tư tưởng và nghệ thuật?Gợi ýCảm hứng thẩm mĩ hướng về quá khứ, hiện tại hay tương lai.Quan sát và diễn tả con người thường nghiêng về phương diện nào?Nhân vật tài hoa nghệ sĩ thuộc loại người nào trong xã hội?
File đính kèm:
- Nguoi lai do Song Da Nguyen Tuan.ppt