Bài giảng Ngữ văn khối 11 - Tiết 18: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
ÔN TẬP LÝ THUYẾT
Em hãy nêu khái niệm về ngôn ngữ chung và
những biểu hiện của tính chung trong ngôn ngữ
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 11 - Tiết 18: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 18TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂNÔN TẬP LÝ THUYẾTEm hãy nêu khái niệm về ngôn ngữ chung và những biểu hiện của tính chung trong ngôn ngữVề mặt âm thanhVề mặt từ, ngữ cố địnhQui tắc cấu tạo từ,cụm từ ngữ, câu Phương thức chuyển nghĩa của từNGÔN NGỮ TÀI SẢN CHUNG CỦA XÃ HỘIYếu tố chung của ngôn ngữCác qui tắc, các phương thứcÔN TẬP LÝ THUYẾTEm hãy nêu khái niệm lời nói, sản phẩm riêng của cá nhân và những phương diện biểu hiện cái riêng trong lời nói cá nhân?LỜI NÓI-SẢN PHẨM RIÊNG CỦA CÁ NHÂNVẬN DỤNGLINH HOẠTSÁNGTẠO QUI TẮC, PHƯƠNG THỨC CHUNGVIỆC TẠO TỪ MỚICHUYỂN ĐỔI,SÁNG NGÔNNGỮCHUNGVỐN TỪNGỮ CÁNHÂNGIỌNG NÓI CÁNHÂNIII . Mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân.- Ngôn ngữ chung là cơ sở để sản sinh và lĩnh hội lời nói cá nhân Lời nói cá nhân vừa góp phần biểu hiện ngôn ngữ chung vừa sáng tạo , biến đổi và phát triển ngôn ngữ chung, làm cho ngôn ngữ chung ngày càng đa dạng, phong phú hơnLời nói cá nhân Ngôn ngữ chungIII. Ghi nhớ: SGKIV. Luyện tậpThảo luận nhóm: 5 phútNhóm 1: Bài tập 1Nhóm 4: Bài tập 4Nhóm 3: Bài tập 3Nhóm 2: Bài tập 2IV. Luyện tập Nách tường bông liễu bay sang láng giềng” Nách Nơi giao nhau giữa hai bức tường Phương thức chuyển nghĩa ẩn dụẨn dụ từ vựngBài số 1Bài 2 . Phân tích cách dùng và nghĩa của từ xuân trong các câu sau :Tác phẩmNghĩa của từTự tình II (HXH)Truyện Kiều Nguyễn DuKhóc Dương Khuê (NK)Thơ Hồ Chí MinhNghĩa gốcMùa xuân của tự nhiênMùa xuân của tự nhiênNghĩa chuyển- Tuổi xuân- Cành cây xanh tươi, non tơ- Men say nồng của rượu ngon- Sức sống tươi đẹp - sức sống,nhu cầu tình cảm của tuổi trẻ- Cành xuân: Vẻ đẹp người con gáiThắm thiết của tình bạn, men say tuổi trẻ- Sự phát triển thịnh vượng, giàu có của đất nướca. Mọn mằn Từ láy ( phụ âm đầu, tiếng gốc “mọn”, tiếng láy “mằn”)Nhỏ đến mức không đáng kể b. Giỏi giắn Láy phụ âm đầu, tiếng gốc “giỏi”tiếng láy “giắn” Rất giỏi - có ý mến mộ c. Nội soi Ghép chính phụTiếng chính hoạt động: Soi Tiếng phụ bổ sung ý nghĩa: NộiBài 3. Tìm từ mới được tạo ra trong thời gian gần đây và chỉ rõ phương thức cấu tạo ?Phương thức cấu tạo từ mớiQui tắc tạo từ láy hai tiếngLáy toàn bộ: Xanh xanh, tím tímLáy phụ âm đầu: May mắn, giỏi giắnLáy vần, láy thanh: Lăn tăn, lóng lánhQui tắc tạo từ ghép chính phụVD: Pha tạp, lai căng, tạp nhamVD: Nội soi, ngoại xâm, ngoại nhậpKết luận:Bài 3 . Chỉ ra cách dùng từ mặt trời sáng tạo của các tác giả(c)Mặt trời: Em bé trên lưng mẹ(ẩn dụ) Mặt trời thực, hình tượng đẹp(b) Lí tưởng cách mạng(c)Niềm hi vọng,tin yêu, hạnh phúc(a) Mặt trời xuống biển(Nhân hóa) (b) Mặt trời chân lí (ẩn dụ)Mặt trời* Bài tập củng cốBài số 1: Chỉ ra phương thức chuyển nghĩa của từ ngữ và xác định ý nghĩa của phương thứca) Em tưởng nước giếng sâuEm nối sợi gầu dàiAi ngờ nước giếng cạnEm tiếc hoài sợi dây (Ca dao)b) Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành cơm (Ca dao)c) Đánh một trận sạch không kình ngạcĐánh hai trận tan tác chim muông (Nguyễn Trãi)d) Sen tàn cúc lại nở hoaSầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân (nguyễn Du)Bài số 2: Chỉ ra phương thức chuyển nghĩa của từ ngữ và xác định ý nghĩa của phương thức ấyĐầu xanh đã tội tình gìMá hồng đến quá nửa thì chưa thôi (Nguyễn Du)b. Cầu này cầu ái cầu ânMột trăm con gái rửa chân cầu này (Ca dao)c. Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉBắp chân đầu gối vẫn săn gân (Tố Hữu)d. Thôn Đoài ngồi nhớ thôn ĐôngMột người chín nhơ mười mong một người (Nguyễn Bính)Hướng dẫn về nhà: Học thuộc lí thuyết phần ghi nhớ Tiếp tục làm các bài luyện tập còn lại Soạn bài theo PPCT
File đính kèm:
- Tiet 18 Tu ngon ngu chung den loi noi ca nhan.ppt