- Cuộc đời:
Năm 1849, sắp tham dự kì thi Hương thì được tin mẹ mất bỏ thi về chịu tang mẹ bệnh nặng, khóc thương mẹ bị mù
Về Gia Định dạy học, bốc thuốc, sáng tác văn chương.
Khi thực dân Pháp xâm lược:
+ Bất hợp tác với giặc.
+ Bàn mưu tính kế đánh giặc cùng các nghĩa quân.
Năm 1888: ông qua đời trong sự thương tiếc của nhân dân Ba Tri (Bến Tre) và Nam Bộ.
17 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 11 - Tác giả: Nguyễn Đình Chiểu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tác gia Nguyễn Đình ChiểuI. CUỘC ĐỜINguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888) tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai.Quê: thành Gia Định.Xuất thân: gia đình nhà Nho nghèo.- Cuộc đời:Năm 1849, sắp tham dự kì thi Hương thì được tin mẹ mất bỏ thi về chịu tang mẹ bệnh nặng, khóc thương mẹ bị mùVề Gia Định dạy học, bốc thuốc, sáng tác văn chương.Khi thực dân Pháp xâm lược: + Bất hợp tác với giặc. + Bàn mưu tính kế đánh giặc cùng các nghĩa quân.Năm 1888: ông qua đời trong sự thương tiếc của nhân dân Ba Tri (Bến Tre) và Nam Bộ.Nguyễn Đình Chiểu là một nhà nho tiết tháo, là tấm gương trong sáng, cao đẹp về nhân cách, nghị lực và ý chí, về lòng yêu nước, thương dân và thái độ kiên trung, bất khuất trước kẻ thù.Em có nhận xét gì về cuộc đời của tác gia Nguyễn Đình ChiểuII. SỰ NGHIỆP VĂN HỌCCác tác phẩm chính:Sáng tác chủ yếu bằng chữ Nôm.Sự nghiệp sáng tác được chia thành hai giai đoạn:+ Trước khi thực dân Pháp xâm lược: ông viết hai truyện thơ dài: Truyện Lục Vân Tiên và Dương Từ - Hà Mậu => nhằm mục đích truyền bá đạo lí làm người.+ Sau khi thực dân Pháp xâm lược: thơ văn NĐC là lá cờ đầu của văn thơ yêu nước chống thực dân Pháp nửa cuối thế kỉ XIX với những tác phẩm xuất sắc về cả nội dung tư tưởng, tình cảm và nghệ thuật như : Chạy giặc; Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, văn tế Trương Định...Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu được chia thành mấy giai đoạn?2. Nội dung thơ vănThơ văn Nguyễn Đình ChiểuLí tưởng đạo đức, nhân nghĩaLòng yêu nước, thương dânThảo luận nhómNhóm 1Lí tưởng đạo đức nhân nghĩaNguồn gốcMục đích sáng tác.Hình mẫu nhân vật.Các tác phẩm tiêu biểuNhóm 2Lòng yêu nước, thương dânNguồn gốcNội dung. Giá trị.Các tác phẩm tiêu biểu* Lí tưởng đạo đức nhân nghĩa.- Bắt nguồn từ tinh thần nhân nghĩa của đạo Nho nhưng đậm đà tính nhân dân và truyền thống dân tộc.Mục đích sáng tác: truyền dạy những bài học đạo làm người chân chính.Các nhân vật là những con người sống nhân hậu, thủy chung, biết giữ gìn nhân cách ngay thẳng, cao cả, dám đấu tranh và có đủ sức mạnh để chiến thắng những thế lực bạo tàn, cứu nhân độ thế.- Các tác phẩm: Lục Vân Tiên, Dương Từ - Hà MậuVí dụNhớ câu kiến ngãi bất viLàm người thế ấy cũng phi anh hùng.Trai thời trung hiếu làm đầuGái thời tiết hạnh làm câu trau mình.- Làm người cho biết nghĩa sâuGặp cơn hoạn nạn cùng nhau cho tròn”* Lòng yêu nước thương dânXuất phát từ không khí của thời đại và tấm lòng yêu nước thương dân sâu sắc của Đồ Chiểu.Nội dung:+ Tố cáo tội ác của giặc.+ Ngợi ca các sĩ phu yêu nước và các phong trào khởi nghĩa nông dân.- Giá trị: ghi lại chân thực một thời kì đau thương của đất nước, khích lệ lòng căm thù giặc và ý chí cứu nước của nhân dân ta, đồng thời biểu dương những anh hùng nghĩa sĩ đã chiến đấu, hi sinh vì tổ quốc- Các tác phẩm: Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh, Văn tế Trương ĐịnhTiểu kết: Ngòi bút Nguyễn Đình Chiểu đã suốt đời chiến đấu không mệt mỏi cho đạo đức, chính nghĩa, cho độc lập tự do của dân tộc.“Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà”3. Nghệ thuật thơ văn- Thơ văn đậm đà sắc thái Nam Bộ.- Thơ văn trữ tình đạo đức có đóng góp quan trọng trong nền VH VN.- Lối thơ mang màu sắc diễn xướng trong văn học dân gian.NĐC là nhà thơ lớn của dân tộc VN vào cuối thế kỉ XIX. Thơ văn ông là bài ca về đạo đức nhân nghĩa; là tiếng nói yêu nước cất lên từ cuộc sống và chiến đấu của nhân dân thời kì đầu chống thực dân Pháp xâm lược. Cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của ông mãi mãi là bài học quý giá cho thế hệ sau về nhân cách, ý chí và nghị lực , lòng yêu nước thương dân và thái độ bất khuất trước kẻ thùDặn dòHọc bài cũ:Nắm được những nét chính trong tiểu sử tác gia NĐC.Nội dung và nghệ thuật thơ văn NĐC.Chuẩn bị bài mới: Thực hành thành ngữ, điển cố.Nêu khái niệm: thành ngữ, điển cố? Lấy 3 ví dụ minh họa.Làm bài tập SGK.
File đính kèm:
- Tac gia Nguyen Dinh Chieu.ppt