Bài giảng Ngữ văn khối 11 - Chí phèo

Nam Cao sinh năm 1917

Tên thật là Trần Hữu Tri

Quê quán : Làng Đại Hoàng nay là Huyện Lí Nhân ,Tỉnh Hà Nam. Các bút danh: Nam Cao, Như Nguyệt , Thuý Rư.

Xuất thân trong một gia đình nông dân.

Học hết bậc thành chung, ông vào Sài Gòn kiếm sống và bắt đầu sáng tác.

Năm 1943 : Tham gia hội Văn hoá cứu quốc

Năm 1946 : Trong đoàn quân Nam tiến

Năm 1950 : Tham gia chiến dịch Biên giới

Năm 1951 : Hi sinh trên đường đi công tác.

Năm 1996 : Giải thưởng Hồ Chí Minh về VH –NT.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 11 - Chí phèo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY,CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚPCHÍ PHÈONam CaoPHẦN I. TÁC GIẢ NAM CAOCẤU TRÚC BÀI HỌCVài nét về tiểu sử và con người.Sự nghiệp văn học 1. Quan điểm nghệ thuật 2. Các đề tài chính 3. Phong cách nghệ thuậtIII. Tổng kết-1917-1943-Bút danh1951Xuất thânQuê quán194619961950 Tên thật Học hết bậc thành chung- Nam Cao, Như Nguyệt, Thuý Rư...- Gia đình nông dân. Hi sinh trên đường đi công tác Giải thưởng Hồ Chí Minh về VH-NT. Làng Đại Hoàng- Huyện Lí Nhân – Hà Nam Tham gia Văn hoá cứu quốc. Năm sinh. Tham gia đoàn quân Nam tiếnTrần Hữu Tri Tham gia chiến dịch Biên giới.Vào Sài Gòn kiếm sống và bắt đầu sáng tác.? Hãy sắp xếp các nội dung sau đây để tóm lược những nét chính về tiểu sử nhà văn Nam CaoNam Cao sinh năm 1917Tên thật là Trần Hữu TriQuê quán : Làng Đại Hoàng nay là Huyện Lí Nhân ,Tỉnh Hà Nam. Các bút danh: Nam Cao, Như Nguyệt , Thuý Rư...Xuất thân trong một gia đình nông dân.Học hết bậc thành chung, ông vào Sài Gòn kiếm sống và bắt đầu sáng tác. Năm 1943 : Tham gia hội Văn hoá cứu quốcNăm 1946 : Trong đoàn quân Nam tiếnNăm 1950 : Tham gia chiến dịch Biên giớiNăm 1951 : Hi sinh trên đường đi công tác.Năm 1996 : Giải thưởng Hồ Chí Minh về VH –NT. NAM CAO( 1917 - 1951)Nơi yên nghỉ vĩnh hằng của Nam CaoKhu tưởng niệm nhà văn Nam CaoNHẬN ĐỊNH VỀ TÁC GIẢNGUYỄN ĐÌNH THI Nam Cao chỉ là môt nhà văn mảnh khảnh như thư sinh, ăn nói ôn tồn, mỗi lúc mỗi đỏ măt, mà kì thực mang trong lòng một sự phản kháng mãnh liệt.HÀ MINH ĐỨC Ông là người hay bâng khuâng về vấn đề nhân phẩm, về thái độ kính trọng đối với mọi người. Ông thường dễ bất bình trước tình trạng con người bị lăng nhục chỉ vì đày đoạ của cảnh nghèo đói cùng đường. ĐỖ TIẾN THUỴ Ông là một nhà văn vừa có tài năng đáng phục, vừa có nhân cách thẳng thắn và chính trực đáng trọng. “Nghệ thuật không cần là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối mà nghệ thuật là tiếng kêu đau khổ kia thoát ra từ những kiếp lầm than của con người”. ( Giăng sáng) Qua đoạn văn trên, nhà văn Nam Cao đã gửi gắm quan điểm nghệ thuật gì? “Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên trên tất cả bờ cõi và giới hạn, phải là một tác phẩm chung cho cả loài người. Nó phải chứa đựng một cái gì lớn lao, mạnh mẽ,vừa đau đớn, vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình... Nó làm cho người gần người hơn” (Đời thừa) Một tác phẩm văn chương có giá trị phải chứa đựng tư tưởng gì? “ Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương rồi. Nhưng sự cẩu thả trong văn chương thì thật là đê tiện.(...) Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi, và sáng tạo những cái gì chưa có”. (Đời thừa)Nam Cao có đòi hỏi gì về nghề viết văn?Đề tài chính Trước cách mạng Người trí thức nghèo Người nông dân nghèo Tác phẩmGiăng sáng, Đời thừa, Sống mòn, Chí Phèo, Lão Hạc, Một bữa no, Trẻ con không được ăn thịt chó...Nhân vậtGiáo khổ trường tư, viên chức nghèo, nhà văn nhỏ...Những người nông dân hiền lành, nghèo khó Nội dungTấn bi kịch tinh thần: Những trí thức nghèo, có tâm huyết, nhân phẩm nhưng bị gánh nặng cơm áo và xã hội ngột ngạt bóp nghẹt, bị chết mòn  Họ luôn đấu tranh cho một cuộc sống có ý nghĩa.Số phận bi thảm: Bị chà đạp tàn nhẫn, phủ phàng, bị đẩy đến tình cảnh tha hoá, lưu manh... Phát hiện và khẳng định nhân phẩm và bản chất lương thiện. NAM CAO - THẠCH LAM - NGUYỄN TUÂN - VŨ TRỌNG PHỤNG1. Trong sáng giản dị và thâm trầm sâu sắc.2.Có giọng điệu riêng: Chua chát dửng dưng mà đằm thắm yêu thương3.Cái tôi ngông rất mực tài hoa uyên bác4. Luôn hướng tới thế giới nội tâm của con người.5. Phê phán hiện thực xã hội đương thời bằng nghệ thuật trào phúng bậc thầy.6.Triết lí sâu sắc về con người, cuộc sống.7.Hoà quyện hai yếu tố hiện thực và lãng mạn trữ tình.8.Có biệt tài trong việc miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật.9. Giọng điệu điềm đạm nhưng chứa đựng biết bao tình cảm yêu mến chân thành.10. Thể hiện nhân vật tài hoa nghệ sĩ.11. Ông vua phóng sự.12. Sở trường về thể loại tuỳ bút.... Hãy lựa chọn những phong cách nghệ thuật cho 4 tác giả nêu trên.* GHI NHỚ : SGK Nam Cao là nhà văn hiện thực lớn, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn. Ông có quan điểm nghệ thuật sâu sắc,tiến bộ và phong cách nghệ thuật độc đáo. Nam Cao có đóng góp quan trọng vào hiện đại hoá truyện ngắn và tiểu thuyết Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX.12341234*NHÂNĐAOCâu 1. ( 7 chữ cái) Tên một tác phẩm được đánh giá là “đỉnh cao trong sự nghiệp văn học của Nam Cao”Câu 2. ( 14 chữ cái )Điền vào dấu ( ... ) Nam Cao nhìn bề ngoài có vẻ lạnh lùng, ít nói nhưng đời sống...Câu 3. ( 13 chữ cái ) Nam Cao viết về những cái nhỏ nhặt nhưng đặt ra được những vấn đề có ý nghĩa xã hội lớn, thể hiện...Câu 4. ( 8 chữ cái )Tên làng của nhà văn Nam Cao? TK.( 7 chữ cái ) Đây là giá trị quan trọng để khẳng định tầm vóc của một tác phẩm văn học?TK ĐI TÌM ẨN SỐCHIPHEOUHNÔITÂMPHONGPTLISÂUSĂCRIÊTĐAIHOANG Đọc văn CHÍ PHÈO – NAM CAO HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Nắm được quan điểm nghệ thuật Các đề tài chính của Nam Cao trước cách mạng tháng Tám Phong cách nghệ thuật của Nam Cao. Tìm đọc tác phẩm . Chuẩn bị bài mới: Phong cách ngôn ngữ báo chí ( tiết 2)* Yêu cầu: Tìm hiểu về các phương tiện diễn đạt. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí Chuẩn bị luyện tập.Ba người bạnBài học quét nhàBẩy bông lúa lépCái chết của con MựcCái mặt không chơi đượcChuyện buồn giữa đêm vuiCườiCon mèoCon mèo mắt ngọcChí Phèo Đầu đường xó chợĐiếu vănĐôi mắtĐôi móng giòĐời thừaĐòn chồngĐón kháchNhỏ nhenLàm tổLang RậnLão Hạc Mong mưaMột chuyện xu-vơ-niaMột đám cưới Mua danhMua nhàNgười thợ rènNhìn người ta sung sướngNhững chuyện không muốn viếtNhững trẻ khốn nạnNụ cườiNước mắtNửa đêmPhiêu lưuQuái dịQuên điều độRình trộmRửa hờnSao lại thế này?Thôi về điTrăng sángTrẻ con không được ăn thịt chóTruyện biên giớiTruyện tìnhTư cách mõTừ ngày mẹ chếtXem bói TÁC PHẨM TIÊU BIỂU

File đính kèm:

  • pptTanCHI PHEO TIET 1 TIET 51ppt.ppt