Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
Khái quát về giao tiếp
Giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin giữa người và người.
Phương tiện giao tiếp chủ yếu và quan trọng nhất là bằng ngôn ngữ.
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP I. KHÁI QUÁT VỀ GIAO TIẾP VÀ HOẠT ĐỘNGI. KHÁI QUÁT VỀ GIAO TIẾP VÀ HOẠT ĐỘNG1. Khái quát về giao tiếpGiao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin giữa người và người.Phương tiện giao tiếp chủ yếu và quan trọng nhất là bằng ngôn ngữ.2. Hoạt động giao tiếpa. Gồm hai quá trình: - Tạo lập văn bản (nói, viết). - Lĩnh hội văn bản (nghe, đọc)b. Văn bản có hai loại thông tin chính: - Thông tin miêu tả - Thông tin liên cá nhânII. CÁC CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA NGÔN NGỮ- Thông báo sự việc: lí do ngày hôm qua không đến, hẹn đến thăm thầy giáo cũ.- Thái độ, tình cảm: xin lỗi chân thành.- Tác động đến người đọc: mong bạn thông cảm, rủ bạn đến thăm thầy giáo Lan ơi hôm qua tớ bận giúp mẹ nên không đến chỗ cậu được.Đừng giận tớ nhé! Chiều nay học xong bọn mình cùngđến thăm thầy giáo cũ được không? (Mai Anh)II. CÁC CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA NGÔN NGỮBA CHỨC NĂNGTHÔNG BÁOBỘC LỘTÁC ĐỘNGHiệu quả nhận thứcHiệu quả tình cảmHiệu quả hành độngIII. CÁC NHÂN TỐ CỦA HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng:Tre non đủ lá đan sàng được chăng? (Ca dao)a. Nhân vật giao tiếp ở đây là những người như thế nào? (về lứa tuổi, giới tính)b. Hoạt động giao tiếp này diễn ra vào hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh đó thích hợp với những cuộc trò chuyện như thế nào?c. Nhân vật “anh” nói về điều gì? Nhằm mục đích gì?d. Cách nói của “anh” có phù hợp với mục đích giao tiếp không?III. CÁC NHÂN TỐ CỦA HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ - Gồm: + người phát (người nói/ người viết) + người nhận (người nghe/ người đọc)1. Nhân vật giao tiếp - Nhân vật tham gia giao tiếp và quan hệ giữa các nhân vật có tác động quyết định đến sự lựa chọn văn bản và hình thức giao tiếp.A Cổ sung sướng chào:- Cháu chào ông ạ!Ông vui vẻ nói: A Cổ hả? Lớn tướng rồi nhỉ? Bố cháu có gửi pin đài lên cho ông không?- Thưa ông, có ạ!(Bùi Nguyễn Khiết)Lời nói của các nhân vật bộc lộ thái độ, tình cảm và quan hệ như thế nào?Công cụ giao tiếp: + là ngôn ngữ. + ngôn ngữ dùng trong giao tiếp thường ở dạng biến thể.2. Công cụ giao tiếp và kênh giao tiếp - Kênh giao tiếp: + kênh nói- nghe trực tiếp. + kênh nói- nghe gián tiếp. + kênh viết- đọc: ngôn ngữ phải trau chuốt. kết hợp với cử chỉ, nét mặt, ánh mắt, hiện tượng rút gọn, nói lửng. hiện tượng lặp lại. - Là phạm vi hiện thực ở bên ngoài ngôn ngữ và bản thân ngôn ngữ.3. Nội dung giao tiếp - Nội dung giao tiếp bao giờ cũng đòi hỏi hình thức giao tiếp phù hợp. Một ông bố “nghiền” bóng đá, nói với con: “Bố đã cấm chúng mày ra khỏi vòng cấm địa tại nhà, sao còn dám tấn công trẻ hàng xóm? Đúng là vô kỉ luật! Bố rút thẻ vàng cảnh cáo chúng mày lần thứ nhất. Nếu tái phạm, bố sẽ giơ thẻ đỏ loại khỏi nhà nghe chưa!” - Là: + không gian, thời gian cụ thể của cuộc giao tiếp. + những hiểu biết của người tham gia giao tiếp.4. Hoàn cảnh giao tiếp - Hoàn cảnh giao tiếp sẽ tác động đến cách thức giao tiếp. Có một cậu ấm ngồi học ra rả. Con bò liền nói với con gà rằng: “Nó đi thi thì mày chết. Nó đỗ thì tao chết.”. Gà an ủi: “Nó học như anh, nó viết như tôi thì chắc chẳng dám vác lều chõng đến trường thi đâu!”.Từ hiểu biết của mình về phong tục, quan niệm của người Việt, giải thích ý nghĩa lời của con bò, con gà trong truyện? Vua nhà Trần trịnh trọng hỏi các bô lão: - Nước Đại Việt ta tuy là một nước nhỏ ở phương Nam nhưng luôn bị nước ngoài nhòm ngó. Tự cổ xưa đến giờ thật chưa có khi nào giặc mạnh và hung hãn như ngày nay. Chúng sẽ kéo sang năm mươi vạn quân, bảo rằng: “Vó ngựa Mông Cổ đi đến đâu cỏ không mọc được ở chỗ ấy!”. Vậy nên liệu tính sao đây? Mọi người xôn vao tranh nhau nói: - Xin bệ hạ cho đánh! - Thưa chỉ có đánh! Nhà vua nhìn những khuôn mặt đẹp lồng lộng, hỏi lại một lần nữa: - Nên hoà hay nên đánh? Tức thì muôn miệng một lời: - Đánh ! Đánh! Điện Diên Hồng như rung chuyển, người người sục sôi. (Theo Lê Vân, “Hội nghị Diên Hồng”)LUYỆN TẬPBài tập Trong giao tiếp hàng ngày, bao giờ ngườiViệt cũng phải lựa chọn từ xưng hô cho phù hợp.Hãy giải thích lí do sự lựa chọn đó? Hãy phân tíchcách xưng hô giữa nhân vật Cải và thầy lí trong truyện cười “Nhưng nó phải bằng hai mày”. Trong giao tiếp hàng ngày, người Việt rất chú trọng lựa chọn từ xưng hô thích hợp. 1. Do sự chi phối giữa ba nhân tố: người nói, người nghe, đối tượng được lấy làm nội dung giao tiếp. Những mối tương quan ấy thường là:Tương quan về thứ bậc gia đình; về tuổi tác; về vị thế xã hội; về độ thân sơ... 2. Do sự chi phối của hoàn cảnh giao tiếp( tính chất lễ nghi, tính chất thân tình...)1.Khái quát về giao tiếp và hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.NỘI DUNG BÀI HỌC2.Các chức năng chính của ngôn ngữ trong giao tiếp.Xin xét lại, lẽ phải về con mà !Thằng Cải đánh thằng Ngô đau hơn,phạt một chục roi. Tao biết mày phải...nhưng nó lại phải... bằng hai mày! Đây là lời của “quan phụ mẫu”,có quyền có thế,bề trên.Cải với tư cách là người đi hầukiện, “dân đen”, bề dưới nênphải bẩm, thưa.*Ngôn ngữ của nhân vật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp ở chốn công đường trang nghiêm.3.Các nhân tố giao tiếp và tác động của các nhân tố đối với hiệu quả giao tiếp.* HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ *1.Khái quát về giao tiếp và hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.NỘI DUNG BÀI HỌCBài tập: Nêu một số câu ca dao, tục ngữ khuyênchúng ta nên cẩn thận, biết lựa chọn cách nói năngphù hợp trong giao tiếp hàng ngày.Lời nói chẳng mất tiền muaLựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.Ăn có nhai, nói có nghĩ.Nói có sách, mách có chứng.Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe.Chim khôn kêu tiếng rảnh rangNgười khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.Trăm năm bia đá thì mònNghìn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ.2.Các chức năng chính của ngôn ngữ trong giao tiếp.3.Các nhân tố giao tiếp và tác động của các nhân tố đối với hiệu quả giao tiếp.
File đính kèm:
- Hoat dong giao tiep bang ngon ngu.ppt