Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Hình tượng người phụ nữ trong thơ Nguyễn Du

Phần I: Mở đầu

 1. Lý do chọn đề tài

 2. Mục đích nghiên cứu

 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

 4. Các bước nghiên cứu

Phần II: Nội dung

 Chương I: Vài nét về tác giả Nguyễn Du

 1. Một chuyện giai thoại

 2. Vào đời

 3. Thời cuộc

 

ppt32 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1055 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Hình tượng người phụ nữ trong thơ Nguyễn Du, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giáo dục - Đào tạoTrường Phổ thông dân lập Đông đô-======================-Báo cáo Hình tượng người phụ nữ trong thơ Nguyễn DuNhóm 4 - Lớp 11 C1 (2005 - 2006)Hà Nội, ngày 14 - 01 - 2007Các thành viên trong nhóm Trưởng nhóm: Tạ Thanh Vân Gv hướng dẫn: Thạc sĩ Bùi Minh Đức 1. Đinh Hoàng Anh2. Nguyễn Thái Anh3. Nguyễn Bích Diệp4. Nguyễn Thị Duyên5. Lê Thanh Hà6. Kiều Việt Hà7. Nguyễn Phương Ly8. Nguyễn Hồng Quyên 9. Nguyễn Ngọc Thuý10. Nguyễn Quỳnh Trang11. Nguyễn Thu Trang B12. Tạ Thanh VânPhần I: Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4. Các bước nghiên cứuPhần II: Nội dung Chương I: Vài nét về tác giả Nguyễn Du 1. Một chuyện giai thoại 2. Vào đời 3. Thời cuộc 4. 10 năm gió bụi (1786 - 1795) +. Một phen thay đổi sơn hà +. Quỳnh hải +. Lễ hành tang +. Một cảnh thương tâm +. Cuộc sống ăn nhờ ở đậu +. Một chuyến đi +. ở tù 5. Cuộc sống bế tắc 6. Bó thân về với triều đình (1802 - 1804) 7. Thác là thể phách, còn là tinhChương II: Hình tượng người phụ nữ trong thơ Nguyễn Du "Người phụ nữ tài hoa, bạc mệnh trong thơ Nguyễn Du" 1. "Một hai nghiên nước nghiêng thànhsắc đành đòi một tài đành hoạ hai" A. "Chi phân hữu thần liên tử hậu" B. "Văn chương vô mệnh luỵ phần dư" 2. "Phong vận kỳ oan ngã tự cư"Chương III: Kết luậnPhần IV: Phụ lục 1. Người phụ nữ trong thơ của các nhà thơ đương đại a. Cuộc sống đau khổ của người cung nữ b. Chiến tranh và tâm sự của người chinh phụ c. Hồ Xuân Hương - Nhà thơ của người phụ nữ. 2. Bình giảng đoạn "Trao duyên" trích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du. 3. Phân tích đoạn trích "chị em Thuý Kiều" trong truyện Kiều của Nguyễn Du. 4. Phê bình tác phẩm.Tìm hiểu về nguồn gốc truyện kiều Từ trước đến nay người ta thường cho rằng Nguyễn Du đã dựa vào cuốn Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân, có người lại bảo rằng tiên sinh đã đọc bộ tiểu thuyết của các tác giả Trung Quốc để viết Truyện Kiều. Vậy bộ tiểu thuyết ấy là bộ nào? Soạn giả sách này đã hỏi Học giả Thanh Vân - Nguyễn Duy Nhường, nguyên Giáo sư Quốc văn trước 1975, là tác giả bộ Đại Tự Điển Tầm Nguyên, bộ Văn Học Điển Cố Thuyết Minh và nhiều bộ sách giá trị khác, được ông nêu ra ý kiến như sau: Theo ông, nguồn gốc Truyện Kiều hẳn phải được xuất phát từ bộ Ngũ thanh viên nên mới có đủ yếu tố để Nguyễn Du phối hợp soạn ra Đoạn trường tân thanh. Tác giả Ngũ thanh viên gồm hai cây bút danh tiếng: 1. Nhà văn Từ Vị, tức Từ Văn Trường nổi tiếng đời nhà Minh đã sáng tác bốn tập tuồng gọi là Tứ thanh viên. 2. Quan Ngự Sử, Tiến sĩ Hoàng Đạo được đọc bốn vở tuồng kịch ấy, (sau khi Từ Văn Trường chết trong ngục) ông đã cảm thương Từ Văn Trường, nên đã viết cuốn thứ năm, rồi hợp cả năm cuốn lại thành một bộ, đề là Ngũ thanh viên. Tứ thanh viên của Từ Văn Trường gồm có các vở tuồng: 1. Mộc Lan Nữ 2. Thuý Hương Điện 3. Nữ Trạng Nguyên 4. Cuồng Cổ Sử Ngữ Thanh viên. (Tiếng kêu đứt ruột thứ 5 của con vượn). Năm 1813, khi Nguyễn Du đi sứ ở Trung Quốc, hẳn tiên sinh đã phải đọc bộ tuồng này, nên trong Đoạn trường tân thanh mới có những chi tiết giống hệt trong Ngũ thanh viên. Đáng lẽ tiên sinh phải đặt tên truyện là Lục thanh viên (tức tiếng kêu đứt ruột thứ sáu của con vượn), nhưng tiên sinh nghĩ mình là người việt, không muốn tiếp nối theo lối của quan Ngự sử Hoàng Đạo, nên tiên sinh đã chọn tên tác phẩm là Đoạn trường tân thanh, vẫn là tiếng kêu mới đứt ruột. Sự liên quan rõ ràng và chặt chẽ giữa Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du và Ngũ thanh viên của hai tác giả người Trung Quốc như đã nói ở trên, đã khiến ta nghĩ rằng Nguyễn Du đã viết Truyện Kiều sau khi tiên sinh đã đọc bộ Ngũ thanh viên."Đề huề lưng túi gió trăngSau chân theo một vài thằng con con""Đắn đo cân sắc cân tài,ép cung cầm nguyệt, thử bài quạt thơ""Buồn trông cửa bể chiều hômThuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa"."Vầng trăng ai xẻ làm đôiNửa in gối chiếc...""... nửa soi dặm đường""Cảnh gia đình đoàn viên"

File đính kèm:

  • pptHinh tuong nguoi phu nu trong tho Nguyen Du.ppt