1. Tác giả :Minh Huệ tên khai sinh là Nguyễn Thái (1927-2003) quê ở Nghệ An, làm thơ từ thời kháng chiến chống TDP.
Minh Huệ viết bài thơ dựa trên câu chuyện có thật do người bạn là vệ quốc quân kể lại khi chứng kiến Bác không ngủ, trên đường đi chiến dịch biên giới Thu-Đông 1950.
15 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1125 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Đêm nay bác không ngủ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 93;94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (Minh Huệ) Minh Huệ viết bài thơ dựa trên câu chuyện có thật do người bạn là vệ quốc quân kể lại khi chứng kiến Bác không ngủ, trên đường đi chiến dịch biên giới Thu-Đông 1950. 1. Tác giả :Minh Huệ tên khai sinh là Nguyễn Thái (1927-2003) quê ở Nghệ An, làm thơ từ thời kháng chiến chống TDP. I TÌM HIỂU CHUNG 2. Tác phẩm: Trình bày những hiểu biết của em về tác giả? Cho biết xuất xứ tác phẩm? Tiết 93;94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (Minh Huệ) Minh Huệ viết bài thơ dựa trên câu chuyện có thật do người bạn là vệ quốc quân kể lại khi chứng kiến Bác không ngủ, trên đường đi chiến dịch biên giới Thu-Đông 1950. 1. Tác giả :Minh Huệ tên khai sinh là Nguyễn Thái, (1927-2003) quê ở Nghệ An, làm thơ từ thời kháng chiến chống TDP. I TÌM HIỂU CHUNG 2. Tác phẩm: 3. Bố cục: * Thể thơ: Ngũ ngôn thể tự sự,kết hợp kể chuyện, miêu tả và biểu cảm Cho biết thể thơ và phương thức biểu đạt? Nêu bố cục của bài? 3 phần P1:Khổ 1 ( mở truyện ) Thắc mắc của anh đội viên. P2:Khổ 2 -15 ( thân truyện ) Câu chuyện giữa anh đội viên và Bác. P3:Khổ 16 ( kết luận ) Lý d o Bác không ngủ. Bác thức trong hoàn cảnh như thế nào ? Trong hoàn cảnh ấy, Bác có những hành động, cử chỉ gì ? Những hành động, cử chỉ ấy thể hiện điều gì ở Bác ? Tiết 93; 94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ Thời gian, không gian: Trời khuya, bên bếp lửa, mưa, lều xơ xác. 1. Hình ảnh Bác Hồ trong đêm không ngủ: Cử chỉ: Đốt lửa, dém chăn, nhón chân nhẹ nhàng. Lo lắng ân cần, chăm chút yêu thương (Minh Huệ) I TÌM HIỂU CHUNG II. PHÂN TÍCH: Tiết 93; 94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ 1. Hình ảnh Bác Hồ trong đêm không ngủ: Hình dáng: vẻ mặt trầm ngâm, mái tóc bạc, ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc, cao lồng lộng + Các từ láy gợi hình gợi hình ảnh Bác cụ thể, chân thực, sinh động. + So sánh ẩn dụ: Bóng Bác - ngọn lửa hồng sự vĩ đại, gần gũi , nhân ái Hình ảnh Bác vừa gần gũi, thâ n thiế t vừa cao cả, thiêng liêng. - Lời nói, tâm tư: không an lòng, thương đoàn dân công... Lòng yêu thương bao la, rộng lớn . Thời gian, không gian: Trời khuya, bên bếp lửa, mưa, lều xơ xác. Cử chỉ: Đốt lửa, dém chăn, nhón chân nhẹ nhàng. L o lắng â n cần, chăm chút yêu thương (Minh Huệ) I TÌM HIỂU CHUNG II. PHÂN TÍCH: a. Lần thức dậy thứ nhất: Lần đầu thức dậy, anh có thái độ gì ? Thấy Bác chưa ngủ, anh đội viên làm gì? - Ngạc nhiên, băn khoăn đến khắc khoải (khổ 1) - Nhìn, theo dõi những cử chỉ, hành động của Bác (Khổ 2,3,4) Tiết 93; 94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ 2. Cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên đối với Bác: II. PHÂN TÍCH: (Minh Huệ) I TÌM HIỂU CHUNG 1. Hình ảnh Bác Hồ trong đêm không ngủ: Tìm các câu thơ thể hiện tình cảm của anh đội viên với Bác trong lần thức dậy đầu tiên Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng. Thổn thức cả nỗi lòng Thầm thì anh hỏi nhỏ Bác ơi Bác chưa ngủ Bác có lạnh lắm không? Anh nằm lo Bác ốm Lòng anh cứ bề bộn Vì Bác vẫn thức hoài. Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng. Thổn thức cả nỗi lòng Thầm thì anh hỏi nhỏ Bác ơi Bác chưa ngủ Bác có lạnh lắm không? Anh nằm lo Bác ốm Lòng anh cứ bề bộn Vì Bác vẫn thức hoài. - Ngạc nhiên, băn khoăn đến khắc khoải (khổ 1) - Nhìn, theo dõi những cử chỉ, hành động của Bác (Khổ 2,3,4) + Điệp từ "càng" diễn tả tình thương tăng cấp - Mơ màng như nằm trong giấc mộng đẹp đẽ, ấm áp (khổ 5) +So sánh, ẩn dụ: Bóng Bác - ngọn lửa hồng Tình cảm thân thiết, ngưỡng mộ của anh đội viên với Bác - Thổn thức, thầm thì... (khổ 6) => Sự xúc động Thương yêu, cảm phục trước tấm lòng của Bác Tiết 93; 94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ a. Lần thức dậy thứ nhất: 2/ Cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên đối với Bác: (Minh Huệ) I TÌM HIỂU CHUNG II. PHÂN TÍCH: 1. Hình ảnh Bác Hồ trong đêm không ngủ: Tìm các câu thơ thể hiện tâm tư của anh đội viên với Bác trong lần thức dậy thứ ba ? Anh hốt hoảng giật mình Anh vội vàng nằng nặc “ Mời Bác ngủ Bác ơi! Trời sắp sáng mất rồi Bác ơi! Mời Bác ngủ!” Anh đội viên nhìn Bác Bác nhìn ngọn lửa hồng Lòng vui sướng mênh mông Anh thức luôn cùng Bác. Tìm các từ thể hiện tấm lòng của anh đội viên đối với Bác ? b. Lần thức dậy thứ hai: Tiết 93; 94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ a. Lần thức dậy thứ nhất: - Hốt hoảng, giật mình, nằng nặc mời Bác ngủ + Từ láy "nằng nặc” + đảo trật tự ngôn từ, lặp lại các cụm từ "mời Bác ngủ", Bác ơi! Bác ơi mời Bác ngủ" diễn tả tăng dần mức độ bồn chồn, tình cảm lo lắng chân thành mộc mạc của người đội viên với Bác. - “Lòng vui sướng mênh mông. Anh thức luôn cùng Bác” Niềm vui của anh đội viên khi hiểu được tấm lòng và sự vĩ đại của Bác. (Minh Huệ) I TÌM HIỂU CHUNG II. PHÂN TÍCH: 1. Hình ảnh Bác Hồ trong đêm không ngủ: 2/ Cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên đối với Bác: THẢO LUẬN Vì sao tác giả chỉ tường thuật lần thức thứ nhất và thứ ba của anh đội viên ? Kể hai lần để nổi bật được tâm trạng khác nhau: Lần đầu: là sự ngạc nhiên, cảm phục nhưng vẫn vâng lời Bác đi ngủ. Lần thứ ba: hốt hoảng giật mình rồi vui sướng khi cảm nhận được sự vĩ đại của Bác, thức luôn cùng Bác. Ý thơ tập trung hơn và hình tượng Bác nổi bật hơn. Tiết 93; 94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ b. Lần thức dậy thứ ba: a. Lần thức dậy thứ nhất: - Hốt hoảng, giật mình, nằng nặc mời Bác ngủ + Từ láy "nằng nặc” + đảo trật tự ngôn từ, lặp lại các cụm từ "mời Bác ngủ", Bác ơi! Bác ơi mời Bác ngủ" diễn tả tăng dần mức độ bồn chồn, tình cảm lo lắng chân thành mộc mạc của người đội viên với Bác. - “Lòng vui sướng mênh mông. Anh thức luôn cùng Bác” Niềm vui của anh đội viên khi hiểu được tấm lòng và sự vĩ đại của Bác. (Minh Huệ) I TÌM HIỂU CHUNG II. PHÂN TÍCH: 1. Hình ảnh Bác Hồ trong đêm không ngủ: 2/ Cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên đối với Bác: Tiết 93; 94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ 1. Hình ảnh Bác Hồ trong đêm không ngủ: Ý nghĩa khổ thơ cuối là gì? 3: Khổ cuối : Bác thức là chuyện thường tình. Điệp ngữ “đêm nay” một lần nữa khẳng định gì ? Cuộc đời Bác chỉ dành cho dân, cho nước. (Minh Huệ) I TÌM HIỂU CHUNG II. PHÂN TÍCH: 2/ Cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên đối với Bác: a. Lần thức dậy thứ nhất: b. Lần thức dậy thứ ba: - Hốt hoảng, giật mình, nằng nặc mời Bác ngủ + Từ láy "nằng nặc” + đảo trật tự ngôn từ, lặp lại các cụm từ "mời Bác ngủ", Bác ơi! Bác ơi mời Bác ngủ" diễn tả tăng dần mức độ bồn chồn, tình cảm lo lắng chân thành mộc mạc của người đội viên với Bác. - “Lòng vui sướng mênh mông. Anh thức luôn cùng Bác” Niềm vui của anh đội viên khi hiểu được tấm lòng và sự vĩ đại của Bác. Tiết 93; 94: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ 1. Hình ảnh Bác Hồ trong đêm không ngủ: 3: Khổ cuối : Bác thức là chuyện thường tình. (Minh Huệ) I TÌM HIỂU CHUNG II. PHÂN TÍCH: 2/ Cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên đối với Bác: a. Lần thức dậy thứ nhất: b. Lần thức dậy thứ ba: III. TỔNG KẾT: Nghệ thuật Nội dung 1. Nghệ thuật: - Thơ tự sự mà giàu chất trữ tình. Trong thơ có sự kết hợp kể chuyện, miêu tả và biểu cảm. - Chi tiết giản dị, cụ thể mà cảm động. - Lời thơ giản dị, chân thành với nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm. 2. Nội dung: - Phản ánh tấm lòng yêu thương, giản dị mà sâu sắc, rộng lớn của Bác đối với quân và dân ta. - Biểu hiện tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ, cũng là của mọi người đối với lãnh tụ Câu 1: Điều gì khiến anh đội viên xúc động khi thức dậy lần thứ 3? A. Thấy Bác còn thức, đang ngồi trầm ngâm bên bếp lửa. B. Thấy Bác đi dém chăn cho tất cả mọi người. C. Thấy Bác thức như một người cha chăm lo cho các con. Câu 2: Tại sao đêm nay Bác không ngủ? A. Bác là một người khó ngủ. B. Bác đang bận việc. C. Bác lo lắng cho chiến sĩ và cho chiến dịch ngày mai. D. Trời rét quá, Bác không thể ngủ được. Câu 3: Ý nghĩa của ba câu thơ kết bài? A. Đêm nay chỉ là một trong rất nhiều đêm không ngủ của Bác. B.Cả cuộc đời Bác dành trọn vẹn cho dân, cho nước. C. Đó chính là lẽ sống "Nâng niu tất cả chỉ quên mình" của Bác. D. Cả 3 ý trên. CỦNG CỐ
File đính kèm:
- Dem nay Bac khong nguHAY.ppt