Thơ Y Phương là tiếng hát ngợi ca con người và cuộc sống miền núi (Tiếng hát tháng giêng), là sự thức tỉnh ý thức và tinh thần dân tộc (Lời chúc), là sự khẳng định sức sống mạnh mẽ của dân tộc mình (Đàn then).Bản sắc dân tộc thể hiện rõ nét trong một loạt bài viết về tình quê hương: Tên làng, Nói với con, Người khai sinh bài ca, Bài ca thứ 9.
18 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1399 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn: bài 24: văn bản:Nói với con - Y phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I- Giới thiệu tác giả, tác phẩm: * Tác giả: Y Phương (Hứa Vĩnh Sước), sinh năm 1948, người dân tộc Tày,quê ở huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. * Thơ ông thể hiện tâm hồn chân thật, mạnh mẽ và trong sáng, cách tư duy giàu hình ảnh của con người miền núi. * Bài thơ Nói với con trích trong “ Thơ Việt Nam 1945-1985” Thơ Y Phương là tiếng hát ngợi ca con người và cuộc sống miền núi (Tiếng hát tháng giêng), là sự thức tỉnh ý thức và tinh thần dân tộc (Lời chúc), là sự khẳng định sức sống mạnh mẽ của dân tộc mình (Đàn then)...Bản sắc dân tộc thể hiện rõ nét trong một loạt bài viết về tình quê hương: Tên làng, Nói với con, Người khai sinh bài ca, Bài ca thứ 9... II- đọc và tìm hiểu văn bản: 1.Đọc, hiểu cấu trúc văn bản: - Thể loại: Thơ tự do – câu, vần nhịp theo dòng cảm xúc, lời thơ mộc mạc chân thành, hình ảnh lạ. - Nhân vật trữ tình: người cha - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả - Bố cục: Nói với con... Đoạn 1:...về tình yêu thương, sự nâng đỡ của cha mẹ,về cuộc sống lao động nên thơ của quê hương. Đoạn 2:...về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, về truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm mong ước con hãy kế tục xứng đáng truyền thống ấy. - Tình cảm gia đình tình cảm quê hương lẽ sống I - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 2. Nội dung văn bản: a.Đoạn 1: Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười - Đứa con ngây thơ, lẫm chẫm tập đi, tập nói trong vòng tay yêu thương, chăm sóc, nâng niu của cha mẹ trong gia đình. - Không khí gia đình thật ấm áp, êm đềm, quấn quýt. - Gia đình chính là cái nôi êm, cái tổ ấm để con sống, lớn khôn và trưởng thành trong bình yên và tình yêu. Tục ngữ Thái: “Chân ngoài rừng, tay trong nhà”. II- đọc và tìm hiểu văn bản: 1. Đọc, hiểu cấu trúc văn bản: I - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: * Nhắc nhở con về tình cảm ruột thịt, cội nguồn sinh dưỡng của mỗi người. Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lòng Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lòng Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa Con đường cho những tấm lòng Người đồng mình với cuộc sống lao động cần cù, êm đềm và tươi vui. Rừng núi quê hương thơ mộng, nghĩa tình.Thiên nhiên che chở, nuôi dưỡng con người cả về tâm hồn, lối sống. *Người cha muốn dạy dỗ con tình cảm về cội nguồn: Con đã lớn lên trong tình yêu thương, sự nâng đỡ của cha mẹ, trong cuộc sống lao động nên thơ của quê hương. 2. Nội dung văn bản: II- đọc và tìm hiểu văn bản: 1. Đọc, hiểu cấu trúc văn bản: I - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: a.Đoạn 1: II- đọc và tìm hiểu văn bản: 1.Đọc, hiểu cấu trúc văn bản: I - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 2. Nội dung văn bản: a.Đoạn 1: b.Đoạn 2: Người đồng mình thương lắm con ơi Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chí lớn Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn Sống trên đá không chê đá ghập ghềnh Sống trong thung không chê thung nghèo đói - Người đồng mình sống vất vả mà mạnh mẽ, khoáng đạt, bền bỉ, gắn bó với quê hương dẫu còn cực nhọc, đói nghèo. *Người cha mong con phải có nghĩa tình, chung thủy với quê hương, biết chấp nhận và vượt qua gian nan thử thách bằng ý chí, bằng niềm tin của mình. II- đọc và tìm hiểu văn bản: 1.Đọc, hiểu cấu trúc văn bản: I - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 2. Nội dung văn bản: Người đồng mình thô sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương Còn quê hương thì làm phong tục ? Từ “nhỏ bé” trong câu thơ trên được dùng theo nghĩa nào? A.Nghĩa thực B.Nghĩa so sánh -Người đồng mình mộc mạc nhưng giàu chí khí, niềm tin . Họ có thể rất thô sơ, giản dị ở vẻ ngoài nhưng không hề nhỏ bé về tâm hồn, ý chí, nghị lực và đặc biệt là mơ ước xây dựng quê hương. -Những người lao động cần cù, nhẫn nại, họ tự khẳng định mình trong cuộc sống, không tự hạ mình, không chịu khuất phục trước thiên nhiên, cuộc đời. Sức sống của họ đã tôn lên vẻ đẹp quê hương. Tự hào a.Đoạn 1: b.Đoạn 2: C.Nghĩa ẩn dụ II- đọc và tìm hiểu văn bản: 1.Đọc, hiểu cấu trúc văn bản: I - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 2. Nội dung văn bản: Con ơi tuy thô sơ da thịt Lên đường Không bao giờ nhỏ bé được Nghe con. -Điệp khúc “con ơi” tạo nên âm hưởng thơ tha thiết. *Người cha nhắc nhở con trên đường đời phải biết sống như “người đồng mình”: Nghĩa là phải cần cù, chịu khó, vượt qua khó khăn trong cuộc sống, đặc biệt phải có ý chí vươn lên trong cuộc sống, phải biết tự hào về truyền thống của quê hương để tự tin mà vững bước trên đường đời. a.Đoạn 1: b.Đoạn 2: I - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 2. Nội dung văn bản: II- đọc và tìm hiểu văn bản: 1.Đọc, hiểu cấu trúc văn bản: -Em cảm nhận như thế nào về tình cảm của nhà thơ ( với tư cách là một người cha) ? -Điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền cho con là gì ? II- đọc và tìm hiểu văn bản: 1.Đọc, hiểu cấu trúc văn bản: I - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 2. Nội dung văn bản: - Người cha yêu thương con trìu mến, thiết tha; luôn có ý thức dạy dỗ con nên người, trang bị cho con vốn sống, nhắc nhở con về tình cảm gia đình, niềm tự hào về quê hương - Nhắc nhở con là đừng bao giờ “ nhỏ bé” - phải luôn tự khẳng định mình, phải có ý thức vươn lên, sống vững vàng, mạnh mẽ… Điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền đến cho con là lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, truyền thống cao đẹp của quê hương và niềm tự tin khi bước vào đời. II- đọc và tìm hiểu văn bản: I - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: III-Tổng kết: - Cách nói giàu hình ảnh, cụ thể, mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ. - Giọng điệu thiết tha, trìu mến. - Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên. Tình cảm gia đình ấm cúng Tình cảm quê hương sâu đậm Sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của một dân tộc, gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, với quê hương, tình đoàn kết dân tộc và ý chí vươn lên trong cuộc sống. II- đọc và tìm hiểu văn bản: I - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: III-Tổng kết: IV-Luyện tập: 1. Điểm giống nhau trong cuộc đời của hai nhà thơ Hữu Thỉnh và Y Phương là gì? A. Cùng là người dân tộc. B. Cùng có thời gian phục vụ trong quân đội. C. Cùng sinh ra và lớn lên ở miền núi cao. D. Cùng vào binh chủng tăng thiết giáp. 2.Bài thơ Nói với con ca ngợi truyền thống cao đẹp nào của dân tộc ta ? A.Anh hùng, bất khuất trong chiến đấu. B. Ngay thẳng, trung hiếu với gia đình và Tổ quốc. C. Cần cù, có ý chí vượt lên mọi khó khăn, thử thách. D. Thông minh, nhanh nhẹn, tháo vát trong công việc. Đặt mình vào tình huống của bài thơ, trong vai người con, viết bài văn trình bày cảm xúc, suy nghĩ của mình. Tìm đọc thêm những bài thơ nói về tình cảm của cha mẹ với con cái và ngược lại. *Yêu cầu về nhà: Những cánh buồm Hoàng Trung Thông Hai cha con bước đi trên cát ánh mặt trời rực rỡ biển xanh Bóng cha dài lênh khênh Bóng con tròn chắc nịch Sau trận mưa đêm rả rích Cát càng mịn, biển càng trong Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng Nghe con bước lòng vui phơi phới Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi: Cha ơi ! Sao xa kia chỉ thâý nước, thấy trời Không thấy cây, không thấy nhà, không thấy người ở đó? Cha mỉm cươì xoa đầu con nhỏ: Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa Sẽ có cây, có cửa, có nhà Vẫn là đất nước của ta Những nơi đó cha chưa hề đi đến Cha lại dắt con đi trên cát mịn ánh nắng chảy đầy vai Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời Con lại trỏ cánh buồm xa nói khẽ Cha mượn cho con buồm trắng nhé, Để con đi… Lời của con hay tiếng sóng thầm thì Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ con.
File đính kèm:
- Noi voi con(3).ppt